Liên quan giữa rAPTT và hoạt độ AST, ALT, GGT:

Một phần của tài liệu Khảo sát đông máu nội sinh ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kì có sử dụng heparin (Trang 40 - 49)

Có 28 BN có chỉ số AST và ALT dưới 40 IU/kg, còn lại 3 BN có hai chỉ số này trên 40 IU/kg. Có 18 BN có hoạt độ GGT dưới 40 IU/kg, còn lài 13 BN có hoạt độ GGT trên 40 IU/kg. Trong nhóm BN này thì rAPTT sau lọc dài hơn ở nhóm BN có hoạt độ dưới 40 IU/kg (2.62±0.96). Trung bình hoạt độ GGT ở nhóm bệnh nhân ngộ độc rượu là cao nhất và có giá trị tiên lượng mức độ tổn thương gan nặng.Hơn nữa đối với bệnh nhân bị suy thận mạn thì chế độ ăn có nhiều thay đổi trong khẩu phần, dinh dưỡng, vấn đề sử dụng rượu bia rất hạn chế. Vì vậy hoạt độ GGT thay đổi ở đây ít có nguyên nhân do ngộ độc rượu.[13]

Một số nguyên nhân có thể dẫn tới hoạt độ GGT tăng đối với BN được nghiên cứu là:

 Chế độ dinh dưỡng và ăn uống kiêng chất đạm

 Việc sử dụng heparin liều cao tác động xấu tới chức năng chuyển hóa của gan

 Tình trạng sức khỏe toàn chung không tốt cũng là yếu tố làm HCV có điều kiện phát triển và gây bệnh

rAPTT sau lọc ở nhóm BN có hoạt độ GGT (trên 40 IU/kg) là 2.28±1. Tuy nhiên giá trị GGT này xác định tại thời điểm bệnh nhân được xét nghiệm định kì, chưa thể khẳng định bệnh nhân có bị tổn thương gan trong thời gian dài hay không.

-Trong tổn thương gan gây giảm sự tổng hợp yếu tố đông máu và yếu tố chống đông. Ba yếu tố chống đông quan trọng là: AT III, Protein C phụ thuộc Vitamin K, Protein S phụ thuộc Vitamin K. Sự thay đổi nồng độ ba yếu tố này, đặc biệt là AT III ảnh hưởng tới sự ức chế đông máu.

-Bệnh nhân số (17): GGT 399IU/l nhâp viện 2009, sử dụng 171 IU/Kg Heparn. Bệnh nhân không có tiền sử nghiện rượu, hơn nữa, qua thông tin từ bệnh án và lâm sàng bệnh nhân rất ít uống rượu. Kết quả này cho ta thấy được tác động của chức năng gan tới hoạt động chống đông máu.

+ rAPTT trước lọc = 1,19 + rAPTT sau lọc = 1,30.

Kết quả này cho thấy tác dụng của Heparin liều 171 IU/Kg (cao nhất trong nghiên cứu của chúng tôi) mới làm thay đổi chút ít hoạt động chống đông máu. Chức năng gan suy giảm, nồng độ AT III và nồng độ một số yếu tố chống đông khác giảm làm giảm hiệu quả của Heparin. . Murthy cho rằng nồng độ AST ALT trong huyết thanh thường thấp nồng độ ALT cơ bản của BN thường nằm trong giới hạn.Nên chỉ điểm hoạt độ AST ALT ít có giá trị khi đánh giá tình trạng nhiễm HCV trên bệnh nhân.[13], [17]

Cần nhấn mạnh rằng: Trong hoạt động đông cầm máu thì Thrombin chỉ là một trong nhiều yếu tố đông máu, hơn nữa AT III không tác động nên tất cả các yếu tố đông máu mà tác động tới Throbin mạnh mẽ nhất. Khi giảm nồng độ AT III thì có sự giảm chức năng chống đông máu, heparin xúc tác cho tác dụng của AT III lên phản ứng tổng hợp thrombin, phản ứng phân hủy thrombin nên xét nghiệm APTT là xét nghiệm có giá trị trong theo dõi ĐMNS ở bệnh nhân có sử dụng heparin liệu pháp nói chung và đặc biệt là với bệnh nhân STM lọc máu chu kì nói riêng

PHẦN 5 KẾT LUẬN 1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu

Trong 31 Bn nhân trong nghiên cứu gồm: 35.48% STM dộ III và 64.52% STM độ IV

Nhóm tuổi trên 60 tuổi có tỉ lệ STM thấp nhất 16.13%, nhóm tuổi 30-59 có tỉ lệ bị STM cao nhất 48.39%

Tỉ lệ nam bị STM là 58.06% cao hơn tỉ lệ nữ 41.94%

Nguyên nhân gây TSM cao nhất là VCT 32.26%, nguyên nhân thấp nhất là ĐTĐ 9.68%

Biểu hiện lâm sàng chiếm tỉ lệ cao nhất là thiếu máu 93.55%, biểu hiện phù và THA cùng chiếm tỉ lệ 25.8%, không có BN nào có hiện tượng xuất huyết trong suốt thời gian lọc máu

2. Kết quả xét nghiệm đông máu nội sinh

Thời gian howell tb sau lọc 4.35±1.66 dài hơn kết quả tb trước lọc 3.09±0.69

rAPTT tb sao lọc 2.48±dài hơn kết quả tb trước lọc 1.23±0.27

Giữa hai xét nghiệm thời gian howell và APTT không phù hợp nhau, xét nghiệm thời gian howell trước lọc có nhiếu gía trị không phản ánh ĐMNS tương ứng với APTT.

rAptt sau lọc tỉ lệ thuận với liều heparin sử dụng.

Số lượng tiểu cầu sau lọc tb 157.12±43.07 nhỏ hơn số lượng tb trước lọc 186.87±48.91

Sau lọc rAPTT tb ở nhóm bị THA là dài nhất trong tất cả các bệnh nhân.

3. Liên quan giữa rAPTT và một số yếu tố khác.

rAPTT trước lọc của nhóm BN nam (1.28±0.28)dài hơn nhóm BN nữ (1.19±0.26).

rAPTT sau lọc của nhóm BN nam (2.41±0.95)ngắn hơn của nhóm BN nữ (2.56±1.12).

rAPTT sau lọc của nhóm BN có biểu hiện THA là dài nhất trong tổng số BN (2.81±1.27).

rAPTT sau lọc ở nhóm BN có hoạt độ GGT (trên 40 IU/kg) là 2.28±1.08 ngắn hơn của nhóm hoạt độ (dưới 40 IU/kg) 2.62±0.96

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.Phùng Xuân Bình (2005) “Giải phẫu sinh lí thận” Sinh lí học , Bộ môn Sinh lí học, trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học tr3-5

2.Trần Văn Chất (2000) “ Suy thận mạn tính” mooyj số chuyên đề

bệnh thận tiết niệu, tài liệu bổ túc, phục vụ tập huấn chuyên ngành nội khoa, Sở Y tế Hà Nội tr60-66

3.Đinh Thị Kim Dung (2004) “ Suy thận mạn tính” Bệnh thận nội khoa,

NXB Y học , tr284-304

4.Nguyễn Văn Xang (1990) “ Suy thận mạn” bài giảng bệnh học nội

khoa tập 1 trường Đại học Y Hà Nội NXB Y học tr148-158

5. Nguyễn Văn Xang, Võ Trọng Phụng, Trần văn Chất(1975)

“Thuyết nephron trọn vẹn” tạp chí nội khoa tr 24-40

6.Nguyễn thị Hƣơng (2006) “ Nghiên cứu tác dụng điều trị thiếu máu ở

bệnh nhân suy thận mạn bằng erythropoietin có bổ sung sắt tĩnh mạch” luận văn tooysnghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện

7.Xét nghiệm đƣợc sử dụng trong lâm sàng. NXB Y học 2006.

8 Đỗ Gia Tuyển (2007) “Suy thận mạn” bài giảng bệnh học nội khoa,

tập một NXB Y học tr428-445

9 Nguyễn Văn Xang (2001) “ Sử dụng rHu-EPO để điều trị thiếu máu

trong suy thận mạn” tài liệu tham khảo chuyên đề thận học, Bộ Y tế tr25-26

10.Kĩ thuật xét nghiệm huyết học và truyền máu. NXB Y học 1984. 11Tài liệu sinh hoạt khoa học và tập huấn hóa sinh lâm sàng và kĩ thuật

y học. Roche Diagnostics 2010

12.Đông máu ứng dụng trong lâm sàng.PGS.TS. Nguyễn Anh Trí.NXB Y học 2008

13.“Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị của AST,

ALT, GGT trong chẩn đoán và theo dõi tổn thương gan do ngộ độc cấp tại trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai”. Hoàng Đức Vinh. Luận văn thạc sĩ y học 2007.

14.Bệnh học nội khoa. NXB Y học 1996.

15.Bùi Thuý Hằng (2006) “ Nhận xét: một số đặc điẻm của thiếu máu

trong suy thận mạn ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung Ương” khoá luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa

16.Trần Thanh Dƣơng, Nguyễn Thu Vân, Hoàng Thủy Long, “Dịch

tễ học phân tử vius viêm gan C ở bệnh nhân viêm gan tại thành phố hà Nội”,

tạp chí y học thực hành, số 3-2004

17. Nguyễn Cao Luận, Nguyễn Nguyên Khôi, Hồ Lƣu Châu, Đào Ngọc Phong… “Tình trạng lây nhiễm vius viêm gan C và biện pháp đề phòng

lây chéo ở bệnh nhân lọc máu chu kì tại khoa thận nhân tạo bênh viện bạch mai -2001-2006.” y học lâm sàng số đặc san tập 2 (12/2006)

18.Đỗ Trung Phấn, Bùi Thị Mai An, Nguyễn Y Lăng, (1995) “Tình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hình nhiễm vius viêm gan C tại bệnh nhân chạy thận nhân tạo và một số đối tượng liên quan đến truyền máu . y học việt nam số 1 tập 232

19.Dƣơng Đình Thiện, Lê Vũ Anh, …Dịch tễ học y học, NXB y khoa

Hà Nội (1993)

20.Trƣờng Đại học Y hà nội, vi sinh y học, NXB y học Tài liệu tiếng anh

21.Giovani(2004) “ Hemotology targets for the anemia of CDK”, J Am

Soc Nephorl. Vol %,p3154-3165

22.Giuseppe remuzzi,(1998) “hamatological consequencess of renal

failure” the kidney 6th

ed.. Vol.2

disorders”, Oxford textbook of clinic nephronlogy 2nd

ed. Vol 3, p 1935-1949

24.Jamim Caro (2001) “Anemia of chronic renal failure” the eruthcyte,

part V, hematology 6th ed p399-405

25.Dianosis of hepatitis C hematology. 26(suppl-1) Lok A and Guranatuam N.T (1997)

26.Lynsey Webb, Anna Casula(2009) “demographic and biochemistry

pfofile of kidney transphant patient in UK in 2008: national and center- specific analyses” the 12th

report from the UK renal registry.”p69-102

27.D Ansell and T Feest (1998) “chapter 3 . Renal replacment therapy

in 1996 -1997” the 1st annual report from the UK renal registry” p13-22

28.Gretch.d.r(1997) diagnostic test for hepatitis C hematology 26(suppl

1)

29.Jeremy levy, zulie morgan, Edwin brown (2003). oxford handbook

of dialysis, dialysis machine (2003)

30.Ohto, terazawa, sasaki,(1994) “Transmission of hepatitis C virus

from mother to infants” the vertical tranmission of hepatitis C virus collaborative study group, new England jounal of medicine vol 330

31.Pereiza.B.J.G et al(1997) “Hepatitis infection in dialysis and renal

DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU

Khảo sát đông máu nội sinh ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ có sử dụng heparin

tại Khoa Thận lọc máu- Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2011

STT Mã bệnh án Họ tên bệnh nhân Giới Tuổi Ngày nhập viện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. 11003718 Nguyễn Thị X Nữ 55 13/7/09

2. 11003673 Lưu Văn T Nam 18 22/4/10

3. 11003776 Lê Văn T Nam 46 24/3/09

4. 11009572 Trần Phi H Nam 50 9/9/10 5. 11001194 Phạm Thị H Nữ 32 20/1/08 6. 11002006 Nguyễn Thị T Nữ 37 9/9/10 7. 11000372 Lê Thị L Nữ 76 2/3/10 8. 11001271 Nguyễn Thị Hồng H Nữ 30 14/10/09 9. 11000470 Phó Thị O Nữ 70 12/5/09 10. 11006339 Mạc Thị K Nữ 56 4/8/08 11. 11009823 Vũ Thị X Nữ 62 25/10/10 12. 11001226 Hoàng Thị H Nữ 68 9/7/09 13. 11004030 Nguyễn Thị Thu H Nữ 34 2/11/09

14. 11003727 Nguyễn Văn T Nam 43 16/1/10

15. 11001988 Nguyễn Văn M Nam 42 3/1/08

16. 11001172 Nguyễn Thị M Nữ 49 17/1/09

17. 11001995 Lại Quốc H Nam 41 10/1/09

18. 11002655 Nguyễn Văn Đ Nam 24 12/6/09

19. 11006241 Đỗ Tuấn L Nam 21 15/4/09

20. 11001270 Nguyễn Ngọc T Nam 62 23/2/09

22. 11001267 Nguyễn Hữu H Nam 28 6/11/09

23. 11006936 Đàm Danh P Nam 28 21/4/09

24. 11000525 Lê Thị Minh L Nữ 36 21/10/09

25. 11014664 Bùi Văn G Nam 61 2/11/09

26. 11000506 Nguyễn Xuân T Nam 37 21/7/09

27. 11001249 Cao Thị L Nữ 63 4/3/08

28. 11001268 Trần văn L Nam 42 7/7/10

29. 11002271 Nguyễn Hoàng T Nam 28 12/6/10

30. 11001245 Trịnh Duy C Nam 26 16/9/09

31. 11001247 Nguyễn Thị T Nữ 20 26/6/10

Một phần của tài liệu Khảo sát đông máu nội sinh ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kì có sử dụng heparin (Trang 40 - 49)