Một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến vi sinh vật trong nước thải đĩ là chất độc, đặc biệt là kim loại nặng. Các kim loại được xếp theo mức độ ảnh hưởng như sau: Sb, Ag, Cu, Hg, Co, Ni, Pb, Cr, Zn, Fe. Các kim loại này cĩ nồng độ từ vài phần triệu ppm đến vài phần nghìn ppm thì tác dụng đến sinh trưởng của vi sinh vật. Các kim loại này khi xâm nhập vào tế bào của vi khuẩn, chúng cĩ thể bị giữ lại trong tế bào và phá hủy hệ thống ezim trong tế bào vi sinh vật từ đĩ làm ảnh hưởng đến tính thẩmthấm của tế bào.
Các anion như: xianua, florua, asenat, cromat, bicacbonat đều cĩ các ảnh hưởng tương tự. Các halogen và một số hợp chất hữu cơ khác cũng tham gia vào quá trình phân hủy protein hay thủy phân các thành phần khác của tế bào.
Nồng độ muối vơ cơ ảnh hưởng đến khả năng hình thành bùn, khi nồng độ muối clorit tăng lên 20g/l sẽ làm giảm chất luợng làm sạch nước thải.
Hàm lượng oxy hịa tan trong nước thải >= 2mg/l. Nhiệt độ tùy thuộc vào từng loại vi khuẩn:
CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI TRONG NGÀNG CƠNG NGHIỆP THỦY SẢN
+ Vi khuẩn khơng chịu nhiệt: 25 – 270C
+ Vi khuẩn thích nghi ở nhiệt độ thấp: 10 – 150
C
+ Nhiệt độ tối ưu cho vi khuẩn phát triển khơng thấp hơn 25 – 270
C. Các nguyên tố dinh dưỡng
+ Nguyên tố vi lượng: Mg: 10.10-5mg/mgBOD Cu: 14,6.10-5mg/mgBOD Zn: 16.10-5mg/mgBOD Mb: 42.10-5mg/mgBOD Ca: 620.10-5mg/mgBOD Na: 5.10-5mg/mgBOD K: 450.10-5mg/mgBOD Fe: 1200.10-5mg/mgBOD CO2-2: 270.10-5mg/mgBOD
+ Nguyên tố đa lượng cung cấp đầy đủ sao cho: BOD : N : P = 100 : 5 : 1
COD : N : P = 150 : 5 : 1
pH cao quá hay thấp quá sẽ ảnh hưởng đến quá trình phát triển của vi sinh vật, nếu pH < 5 sẽ thúc đẩy nấm phát triển, pH > 9 sẽ phá hủy trạng thái cân bằng của
CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI TRONG NGÀNG CƠNG NGHIỆP THỦY SẢN
nguyên sinh chất, dẫn đến sự diệt vong của tế bào vi sinh vật. Do đĩ pH tối ưu là 6,5– 8,5.
3.6 Một số ứng dụng thực tiễn trong CNXL nƣớc thải thủy sản 3.6.1 Kỵ khí
3.6.1.1 Hệ thống phân hủy kỵ khí
Sơ đồ điển hình của một hệ thống kỵ khí.
Hình 1 . Sơ đồ hệ thống phân hủy kỵ khí
Sơ đồ giống như trong quá trình xử lý bằng bùn hoạt tính chỉ trừ một điểm là phân hủy kỵ khí diễn ra do khơng cĩ oxy. Cần phải làm bể phân hủy thật kín vì oxy sẽ giết chết một số loại vi khuẩn kỵ khí và khơng khí cĩ thể dễ dàng làm gián đoạn quá trình xử lý. Từ bể phân hủy kỵ khí nước thải sẽ chảy đến bộ phận khử khí và sau đĩ tới bể lắng. Từ bể lắng, nước thải sẽ được thải đi cịn chất rắn sẽ quay trở lại. Cần phải quay vịng vì quá trình phân hủy kỵ khí diễn ra chậm hơn rất nhiều so với quá trình hiếu khí, nên cần nhiều thời gian và sinh khối hơn để đạt hiệu quả khử tạp chất cao. Các quá trình kỵ khí ứng dụng trong xử lý nước thải thủy sản đạt hiệu quả khử tạp chất cao.
Các quá trình kỵ khí ứng dụng trong xử lý nước thải thủy sản đạt hiệu quả cao khoảng 75-80% và đạt 3-4kg COD/m3.ngày ở bể tự hoại.
CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI TRONG NGÀNG CƠNG NGHIỆP THỦY SẢN
Một kiểu xử lý khác là bể xử lý cĩ đầy vật liệu đỡ ở trong và nước thải lưu chuyển trong đĩ. Vi khuẩn phân hủy kỵ khí bám vào bề mặt vật liệu đỡ này.
Khí tạo ra từ hệ thống ổn định và hoạt động tốt chứa 60-70% mêtan, cịn lại hầu hết là điơxít cacbon, một lượng nhỏ nitơ và hyđro.
Quá trình kỵ khí cũng phụ thuộc vào nhiệt độ, vì vậy trong một vài trường hợp phải làm nĩng để phân hủy tới 30-350C. Trong hầu hết các trường hợp cĩ thể dùng một phần khí mêtan sinh ra từ bể phân hủy để làm nĩng bể.
3.6.1.2 Bể phân hủy 2 ngăn
Bể phân hủy hai ngăn là hệ thống tương đối đơn giản lúc đầu dùng thay cho bể phân hủy được hâm nĩng. Cấu tạo thiết bị gồm một bể hình chữ nhật cĩ hai ngăn, một phần được đặt chìm dưới đất.
Hình 2: Mặt cắt của bể phân hủy 2 ngăn
Nước thải chảy vào ngăn trên là ngăn giữ vai trị bể lắng, ngăn dưới cĩ nhiệm vụ ổn định các chất rắn lắng động bằng phương pháp kỵ khí.
Dùng tấm dưới dịng ở cửa vào và nhiều lỗ xả nước ra để tránh nước thải chảy tắt qua bể. Ngăn dưới thường khơng được làm nĩng. Nĩi chung bùn đã ổn định được hút đi từ đáy 1 năm 2 lần để cĩ nhiều thời gian cho bùn ổn định (mặc dù đơi lúc người ta
CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI TRONG NGÀNG CƠNG NGHIỆP THỦY SẢN
hút bùn ra khi cĩ chỗ đổ thuận tiện). Trong một số trường hợp, các bể này được thiết kế với cửa vào và cửa ra ở cả hai đầu, địng kỳ đổi dịng chảy của nước thải sao cho bùn tích tụ đều dưới đáy. Mặc dù hệ thống này đơn giản nhưng vẫn cĩ những điểm bất tiện: bọt khí, mùi và nổi váng. Những hiện tượng này thường xảy ra khi nhiệt độ hạ xuống dưới 150C, các vi khuẩn sản sinh axit dễ bay hơi chiếm ưu thế, hàm lượng mêtan tạo ra giảm làm mất cân bằng quá trình.
Vì thế trong một số trường hợp khi trời lạnh phải dùng que đun nước gắn trong bể. Hiện tượng nổi váng là do khí phát sinh từ quá trình phân hủy kỵ khí bị chất rắn bao phủ khơng thể thốt ra ngồi làm cho chúng nổi lên. Khắc phục hiện tượng này bằng cách tăng độ sâu của ngăn dưới. Ở độ sâu thấp hơn, giãn nở mạnh hơn khi nổi lên và cĩ khả năng thốt khỏi chất rắn hơn. Cĩ rất nhiều mùi nếu hai cơng đoạn của quá trình (tạo axit và tạo khí) được cân bằng.
3.6.2 Hiếu khí.
3.6.2.1 Hồ sục khí
Hồ sục khí là ao đào và hoạt động khơng cĩ quá trình lưu chuyển tạp chất rắn trong hệ thống, đây là điểm khác cơ bản so với hệ thống bùn hoạt tính.
Cĩ 2 loại hồ phổ biến: hổ pha trộn tồn bộ (lơ lửng hồn tồn) trong đĩ nồng độ tạp chất rắn và oxy hịa tan khá đồng đều, cả chất rắn và khối vi sinh vật đều khơng lắng; hồ trộn phức hợp (hiếu khí-kỵ khí cịn gọi là lơ lửng một phần). Trong hồ phức hợp, cơng suất của các máy khuấy thấp làm chất rắn tích tụ ở dưới đáy và sẽ bị phân hủy kỵ khí, trong khi phần chất rắn lơ lửng phía trên được phân hủy hiếu khí.
Cơng suất điện của các máy khuấy dùng trong hai hồ này khác nhau, hồ hiếu khí 2,5- 6 W/m3 ; hồ trộn phức hợp 0,8-1W/m3
. Vì ở ngồi trời nên về mùa đơng nhiệt độ ngồi trời xuống thấp làm cho mật độ vi sinh hoạt động yếu, thập chí bị đĩng băng. Tuy nhiên cũng cĩ thể khắc phục một phần nhược điểm này bằng cách đào hồ sâu.
CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI TRONG NGÀNG CƠNG NGHIỆP THỦY SẢN
Các hồ sâu này cần cĩ nơi phân lắng thứ cấp, cĩ thể ở dạng ao nơng hoặc bể lắng thơng thường.
Nếu sử dụng bể lắng đào dưới đất, cần cĩ đủ thời gian để chất rắn lắng và cũng phải cĩ đủ điều kiện để tích tụ bùn. Cĩ nhiều khả năng sẽ gây mùi khĩ chịu do bùn lắng phân hủy và tảo cĩ thể phát triển lên bề mặt làm cho hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước thải tăng. Cĩ thể xử lý mùi bằng cách đào sâu bể tối thiểu là 2m, lưu giữ chất lỏng khơng quá 12 ngày để hạn chế sự phát triển của tảo.
Trong hệ thống hồ phức hợp, chất rắn tích tụ dọc theo thành và ở các gĩc bể hiếu khí, cịn trong hồ pha thộn tồn bộ, các chất này tập trung giữa các thiết bị sục khí. Tạp chất rắn tích tụ sẽ phân hủy ở dưới đáy nhưng do một phần khơng cĩ khả năng phân hủy sinh học nên luơn hình thành cặn, vì vậy cần định kỳ loại bỏ lượng chất rắn tích tụ này.
Hình 3: Cấu tạo hồ hiếu khí (trên) và hồ phức tạp (dưới)
3.6.2.2 Tổ hợp đĩa quay sinh học
Tổ hợp đĩa quay sinh học ( RBC) là một dạng khác của quá trình sinh trưởng liên kết, trong đĩ sinh khối bám vào đĩa (đường kính 3,5m) quay với vận tốc 1-3 vịng
CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI TRONG NGÀNG CƠNG NGHIỆP THỦY SẢN
/phút khi ngập chìm tới 40% trong nước. Các đĩa được làm từ vật liệu dẻo, nhẹ, cĩ thể gập lại được.
Hình 4: Sơ đồ tổ hợp đĩa quay sinh học.
Khi tiếp xúc với khơng khí, sinh khối liên liên kết hấp thụ khơng khí; khi ngập trong nước, chúng hấp thụ chất hữu cơ. Một sinh khối cĩ kích thước 1-4mm phát triển trên bề mặt phần thừa bị tách khỏi đĩa bằng lực cắt và tách khỏi chất lỏng ở trạng thái lơ lửng cũng cĩ chút ít khả năng khử tạp chất hữu cơ. Tốc độ quay trên 3 vịng/phút hiếm khi được áp dụng do tốn năng lượng và khơng làm tăng quá trình trao đổi oxy. Tỉ lệ giữa bề mặt đĩa và lượng chất lỏng thường là 5.1/m2. Đối với nước thải ơ nhiễm nặng, sử dụng nhiều hệ thống đĩa quay (xử lý nhiều lần). Ở nhiệt độ mơi trường thấp phải dùng hộp bảo vệ đĩa. Các hệ thống này hoạt động bình thường khi khơng cĩ lưu chuyển nước thải. Điện năng tiêu thụ khoảng 2kW/1000m3/ngày. RBC được dùng để nâng cấp các hệ thống dùng bùn hoạt tính, thay thế đĩa dùng trong các bể sục khí.
3.6.2.3 Phin lọc nhỏ giọt
Phin lọc nhỏ giọt là một trong các quá trình sinh trưởng liên kết phổ biến nhất. Trong hệ thống này, sinh khối khơng lơ lửng như trong quá trình xử lý bằng bùn hoạt tính hoặc hồ sục khí mà hầu hết các vi sinh vật đều liên kết với vật liệu đỡ để phát triển.
CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI TRONG NGÀNG CƠNG NGHIỆP THỦY SẢN
Hình 5: Mặt cắt của màng sinh khối sinh trưởng liên kết.
Vi sinh vật bám trên thành hấp thụ các chất hữu cơ trong nước thải từ màng nước xung quanh và phân hủy chúng. Oxy từ khơng khí khuếch tán qua màng nước và xâm nhập vào sinh khối. Vì vật thể hữu cơ tăng trưởng lớp sinh khối dày hơn và lớp bên trong của sinh khối khơng đủ oxy cũng như chất dinh dưỡng sẽ tách khỏi vật liệu đỡ, trên vật liệu đỡ một lớp mới bắt đầu phát triển. Thường vi sinh vật tách ra ở dạng một cục lớn và lắng đọng tương đối nhanh so với các sinh khối lơ lửng. Khơng khí lưu chuyển giữa các khe của vật liệu đỡ. Cĩ thể dùng đá sỏi xếp tuỳ tiện để làm vật liệu đỡ ( kích thước từ 5-10cm ). Các cấu kiện làm từ nhựa dẻo gần đây trở nên thơng dụng hơn do trọng lượng nhẹ, phân phối dịng chảy đều hơn, khoảng trống và diện tích tiếp xúc riêng lớn hơn.
Hình 6: Vật liệu đỡ điển hình của phin lọc nhỏ giọt
Phin lọc nhỏ giọt là bể lưu chuyển xếp đầy các vật liệu đỡ sâu từ 1-2,5m hoặc 10m hếu dùng vật liệu đỡ tổng hợp. Đáy bể phải đủ khỏe để chịu được vật liệu đỡ và được
CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI TRONG NGÀNG CƠNG NGHIỆP THỦY SẢN
thiết kế để thu nhận nước thải đã xử lý. Nước thải sau xử lý hoặc được phun bằng các vịi phun đặt cách đều nhau hoặc phổ biến hơn là bằng tay địn phân phối quay. Nước thải thấm qua lớp vật liệu đỡ, hấp thụ tạp chất hữu cơ và phân hủy sinh khối trong khi nước chảy xuống đáy và được thu gom đi.
Hình 7: Phác họa phin lọc nhỏ giọt
Đối với vật liệu đỡ trên đĩ cĩ sinh khối phát triển, tỉ lệ khoảng trống và diện tích bề mặt là các đặc tính quan trọng; thơng số thứ nhất cần để đảm bảo khơng khí lưu chuyển tốt, thơng số thứ hai cần để tạo điều kiện cho sinh khối bám vào càng nhiều càng tốt để phân hủy các chất hủy cơ trong nước thải. Mặc dù chi phí ban đầu cao hơn nhưng vật liệu đỡ tổng hợp nhẹ cĩ nhiều khoảng trống và diện tích bề mặt lớn hơn. Thơng thường, khơng khí lưu chuyển tự nhiên, nhung đối với nước thải ơ nhiễm nặng phải sử dụng phương pháp thơng giĩ cưỡng bức cĩ hoặc khơng tuần hồn nước thải sau bể lắng. Sự cần thiết phải tuần hồn phụ thuộc vào mức độ bẩn của nước thải và lượng oxy đến sinh khối. Phải thực hiện tuần hồn khi BOD5 của nước thải cần xử lý vượt quá mức 500mg/l.
Giống như các hệ thống xử lý sinh học khác, nhiệt độ thấp làm giảm khả năng phân hủy sinh học của phin lọc nhỏ giọt. Ở những vùng lạnh cĩ thể phải che phủ kín các phin này.
Hiệu quả khử BOD5 phụ thuộc nhiều vào lượng tạp chất hữu cơ nhưng thường đạt khoảng 45 – 70% cho phin lọc một lần và cĩ thể tới 90% nếu lọc hai lần.
CHƢƠNG 4 TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY TNHH HÙNG VƢƠNG Ở KCN MỸ THO - TIỀN GIANG
CHƢƠNG 4
TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY TNHH HÙNG VƢƠNG Ở KCN MỸ THO - TIỀN GIANG 4.1 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ CƠNG TY TNHH HÙNG VƢƠNG
Cơng ty TNHH Hùng Vương tọa lạc trên khu đất cĩ tổng diện tích 18.252 ha thuộc Khu Cơng Nghiệp Mỹ Tho Tỉnh Tiền Giang.
Tên Cơng ty : Cơng Ty TNHH Hùng Vương Điện thoại : 84-73-854246
Số Fax : 84-73-854248
Lĩnh vực hoạt động : Chế biến thủy hải sản xuất khẩu
Địa chỉ : Lơ 44 – Khu Cơng Nghiệp Mỹ Tho - Tiền Giang
4.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Khí hậu Tiền Giang mang tính chất nội chí tuyến - cận xích đạo và khí hậu nhiệt đới giĩ mùa nên nhiệt độ bình quân cao và nĩng quanh năm. Nhiệt độ bình quân trong năm là 27 - 27,9oC.
Cĩ 2 mùa : Mùa khơ từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau ; mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 (thường cĩ hạn Bà chằng vào tháng 7, tháng 8).
Tiền Giang nằm trong dãy ít mưa, lượng mưa trung bình 1.210 - 1.424mm/năm và phân bố ít dần từ bắc xuống nam, từ tây sang đơng; Độ ẩm trung bình 80 - 85%. Giĩ : cĩ 2 hướng chính là Đơng Bắc (mùa khơ) và Tây Nam (mùa mưa); tốc độ trung bình 2,5 - 6m/s.
Hệ thống giao thơng rất phát triển, thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm.
CHƢƠNG 4 TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY TNHH HÙNG VƢƠNG Ở KCN MỸ THO - TIỀN GIANG
Đường bộ: Quốc lộ 1A là tuyến giao thơng quan trọng, từ đây cĩ thể đến các tỉnh Đồng Bằng Sơng Cửu Long và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Đường sơng: Hệ thống sơng Tiền Giang kết hợp với hệ thống kênh đào là mạng lưới giao thơng thủy quan trọng nối liền với hệ thống sơng Cửu Long với hệ thống sơng Sài Gịn – Đồng Nai.
4.3 QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY Mơ tả cơng nghệ chế biến : Mơ tả cơng nghệ chế biến :
Nguyên liệu được tiếp nhân ở khâu đầu tiên và được chuyển đi cắt tiết, fillet để cho ra hết máu sau đĩ rửa và được lạng da, định hình, định hình xong tiếp tục rửa, rửa xong chuyển qua khâu kiểm tra ký sinh trùng, kiểm tra xong tiếp tục được rửa và xử lý thuốc, phân loại cở và cân, cân xong được rửa lần cuối sau đĩ xấp khuơn chờ đơng, cấp đơng, mạ băng, đĩng gĩi và cuối cùng được đem đi bảo quản.
Tên sản phẩm: CÁ TRA, CÁ BASA FILLET ĐƠNG LẠNH Hình 8 : Sơ đồ quy trình cơng nghệ chế biến của cơng ty
CHƢƠNG 4 TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY TNHH HÙNG VƢƠNG Ở KCN MỸ THO - TIỀN GIANG