a. Khí thải
Phần lớn các xí nghiệp chế biến thủy hải sản sinh ra khí độc hại ở mức độ cịn tương đối thấp. Khí thải sinh ra từ các nhà máy bao gồm:
Khí Clo sinh ra từ quá trình khử trùng thiết bị, dụng cụ và nhà xưởng chế biến, khử trùng nguyên liệu và bán thành phẩm.
Bụi sinh ra do quá trình vận chuyển và bốc dỡ bao bì.
Khí thải sinh ra từ các phương tiện vận chuyển, máy phát điện, lị hơi với các thành phần chủ yếu là: CO2, NOx, SO2, CO. nguồn ơ nhiễm này rất khĩ kiểm sốt vì phải phụ thuộc vào chất lượng các phương tiện vận chuyển, điện áp của mỗi lưới điện.
Hơi dung mơi chất lạnh bị rị rỉ bao gồm các loại khí như R12, R22, NH3… các khí này cĩ thể ảnh hưởng đến tầng ơzơn (riêng mùi hơi của NH3 sẽ ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh nếu bị rị rỉ).
Hiện nay, đặc trưng của hầu hết các nhà máy chế biến thủy hải sản là mùi hơi do sự phân hủy các chất hữu cơ. Theo thời gian, các chất hữu cơ đặc biệt là các chất thải rắn sẽ phân giải các axit amin thành các chất đơn giản như trimethylamine, dimethylamine… là những chất cĩ mùi tanh và hơi thối.
b. Tiếng ồn và độ rung
Tiếng ồn và độ rung thường gây ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thính giác của con người, làm giảm thính lực của người lao động, giảm hiệu suất lao động và phản xạ của cơng nhân, ngồi ra tiếng ồn cũng tạo ra các vết nứt. Tác động của tiếng ồn cĩ thể biểu hiện qua phản xạ của hệ thần kinh hoặc gây trở ngại đến hoạt động của hệ thần kinh thực vật, khả năng định hướng, giữ thăng bằng và qua đĩ ảnh hưởng đến năng suất lao động. Tiếng ồn quá lớn cĩ thể gây thương tích.
Mức độ ồn và độ rung tại xí nghiệp chế biến thủy hải sản cĩ thể chấp nhận được vì hầu hết các thiết bị máy mĩc đều được chế tạo theo tiêu chuẩn quốc tế.
CHƢƠNG 4 TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY TNHH HÙNG VƢƠNG Ở KCN MỸ THO - TIỀN GIANG
c. Chất thải rắn
Chất thải rắn phát sinh trong nhiều cơng đoạn nhất vẫn là ở khâu sơ chế. Tùy thuộc vào quy trình, chủng loại sản phẩm, trình độ tay nghề, cơng nghệ mà lượng phát sinh chất thải rắn cũng khác nhau.
Chất thải rắn ngành chế biến thủy sản thường phát sinh từ 2 nguồn:
Từ quá trình chế biến: bao gồm các loại đầu cá, nội tạng, … Nếu chất thải thuộc loại này khơng được thu gom sẽ phân hủy gây mùi khĩ chịu, tạo ra mơi trường kém vệ sinh.
Từ khu vực phụ trợ: Bao gồm các loại chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ở căn tin hoặc bao bì hư hỏng từ khu bao bì. Chúng cĩ thành phần gần giống với rác thải đơ thị.
d. Tác nhân nhiệt
Nước thải từ lị nấu (nhiệt nĩng) và từ hệ thống lạnh (nhiệt lạnh) và tiếng ồn từ các thiết bị sản xuất (máy bơm, máy nén lạnh, băng chuyền…) ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của cơng nhân, nhân dân xung quanh và cả mơi trường thủy sinh của nơi tiếp nhận nước thải.
e. Tác nhân hĩa học
Bao gồm các loại hĩa chất khử trùng và tẩy trùng như Chlorine, xà phịng, các chất phụ da, bảo quản thực phẩm đều là những chất gây hại cho mơi trường.
f. Tác nhân sinh học
Các loại chất thải như nước thải, chất thải rắn đều cĩ chứa đựng các tác nhân sinh học đĩ là các loại vi sinh vật gây bệnh cho người và động vật nuơi. Nếu chúng ta khơng phát hiện và xử lý kịp thời nguồn nguyên liệu bị nhiễm bệnh thì rất dễ tạo điều kiện cho các vi sinh vật phát tán ra mơi trường gây ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng.
g. Tác nhân khác
Hầu hết các cơ sở chế biến thủy hải sản ở Việt Nam đều trang bị ủng, găng tay, khẩu trang, nĩn (bảo hộ lao động) cho cơng nhân trong quá trình làm việc. Mơi
CHƢƠNG 4 TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY TNHH HÙNG VƢƠNG Ở KCN MỸ THO - TIỀN GIANG
trường làm việc của cơng nhân trong các xưởng chế biến thủy hải sản thường bị ơ nhiễm do độ ẩm cao và mùi hơi. Do đĩ tỷ lệ mắc bệnh nghề nghiệp như thấp khớp, viêm họng, viêm bệnh đường hơ hấp… thường chiếm tỷ lệ cao. Vấn đề vệ sinh cơng nghiệp cịn bị hạn chế bởi các phịng chế biến, sàn nhà xưởng, đường thốt nước cũng như bàn chế biến chưa được thiết kế hợp lý. Ánh sáng trong nhà chế biến thường chưa đủ độ sáng. Trần nhà, tường ngăn khơng sạch sẽ, hệ thống vịi nước, chân bàn, khay đựng cịn sử dạng kim loại dễ bị rỉ sét. Ở nhiều cơ sở bố trí mặt bằng sản xuất cịn chật hẹp, nhà xưởng gần nơi đổ phế liệu. Trong khu vực sản xuất cĩ nơi cịn đọng nước bẩn và phế thải, điều kiện vệ sinh chưa đảm bảo.
h. Ơ nhiễm do nƣớc thải
Ơ nhiễm do nước thải sản xuất
Nguồn thứ nhất: nguồn nước thải từ quá trình vệ sinh các phương tiện vận chuyển, dụng cụ bốc xếp cá tươi,…
Nguồn thứ hai: nước thải sinh ra trong quá trình chế biến, đặc biệt là trong quá trình rửa sạch nguyên liệu.
Nguồn thứ 3: Một lượng nước thải khơng định kỳ khác là nước thải sinh ra trong quá trình bảo dưỡng và sửa chữa máy mĩc thiết bị. Nguồn nước thải này cĩ thành phần ơ nhiễm chính là dầu mỡ và chất rắn lơ lửng.
Tổng lưu lượng nước thải sản xuất hiện nay trung bình khoảng 500m3
/ngày. Nước thải sản xuất cĩ chứa nhiều các chất cặn bã, các chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi sinh.
Ơ nhiễm do nước thải sinh hoạt:
Tổng số lao động hiện nay của Cơng ty TNHH Hùng Vương là 1240 người. Nếu mỗi ngày, trung bình mỗi người sử dụng 100 lít/người thì lưu lượng nước thải sinh hoạt hiện nay là 124 m3/ngày.
Nước thải sinh hoạt cĩ chứa các chất cặn bã, các chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi sinh. Nếu thải trực tiếp ra sơng sẽ gây ơ nhiễm nguồn nước.
CHƢƠNG 4 TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY TNHH HÙNG VƢƠNG Ở KCN MỸ THO - TIỀN GIANG
Ơ nhiễm do nước mưa chảy tràn:
Vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn từ nhà xưởng cuốn theo nguyên vật liệu dư thừa, bột cá, thức ăn gia súc, dầu mỡ… gây ơ nhiễm cho nguồn nước tiếp nhận. Nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước mưa chảy tràn: Tổng nitơ 0,5-1,5mg/l, Tổng Photpho 0,004-0,05mg/l, COD 50-80mg/l, Tổng SS 10-20mg/l. Nước mưa chỉ được chảy qua các mương thu nước chảy tràn và xả trực tiếp ra mơi trường với điều kiện khơng chảy qua những khu vực cĩ các chất ơ nhiễm như bãi rác, nơi chứa các phế liệu từ cá…