Bể phân hủy 2 ngăn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản cho công ty TNHH Hùng Vương ở khu công nghiệp Mỹ Tho Tiền Giang (Trang 46 - 47)

Bể phân hủy hai ngăn là hệ thống tương đối đơn giản lúc đầu dùng thay cho bể phân hủy được hâm nĩng. Cấu tạo thiết bị gồm một bể hình chữ nhật cĩ hai ngăn, một phần được đặt chìm dưới đất.

Hình 2: Mặt cắt của bể phân hủy 2 ngăn

Nước thải chảy vào ngăn trên là ngăn giữ vai trị bể lắng, ngăn dưới cĩ nhiệm vụ ổn định các chất rắn lắng động bằng phương pháp kỵ khí.

Dùng tấm dưới dịng ở cửa vào và nhiều lỗ xả nước ra để tránh nước thải chảy tắt qua bể. Ngăn dưới thường khơng được làm nĩng. Nĩi chung bùn đã ổn định được hút đi từ đáy 1 năm 2 lần để cĩ nhiều thời gian cho bùn ổn định (mặc dù đơi lúc người ta

CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI TRONG NGÀNG CƠNG NGHIỆP THỦY SẢN

hút bùn ra khi cĩ chỗ đổ thuận tiện). Trong một số trường hợp, các bể này được thiết kế với cửa vào và cửa ra ở cả hai đầu, địng kỳ đổi dịng chảy của nước thải sao cho bùn tích tụ đều dưới đáy. Mặc dù hệ thống này đơn giản nhưng vẫn cĩ những điểm bất tiện: bọt khí, mùi và nổi váng. Những hiện tượng này thường xảy ra khi nhiệt độ hạ xuống dưới 150C, các vi khuẩn sản sinh axit dễ bay hơi chiếm ưu thế, hàm lượng mêtan tạo ra giảm làm mất cân bằng quá trình.

Vì thế trong một số trường hợp khi trời lạnh phải dùng que đun nước gắn trong bể. Hiện tượng nổi váng là do khí phát sinh từ quá trình phân hủy kỵ khí bị chất rắn bao phủ khơng thể thốt ra ngồi làm cho chúng nổi lên. Khắc phục hiện tượng này bằng cách tăng độ sâu của ngăn dưới. Ở độ sâu thấp hơn, giãn nở mạnh hơn khi nổi lên và cĩ khả năng thốt khỏi chất rắn hơn. Cĩ rất nhiều mùi nếu hai cơng đoạn của quá trình (tạo axit và tạo khí) được cân bằng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản cho công ty TNHH Hùng Vương ở khu công nghiệp Mỹ Tho Tiền Giang (Trang 46 - 47)