Hệ thống phân hủy kỵ khí

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản cho công ty TNHH Hùng Vương ở khu công nghiệp Mỹ Tho Tiền Giang (Trang 45 - 46)

Sơ đồ điển hình của một hệ thống kỵ khí.

Hình 1 . Sơ đồ hệ thống phân hủy kỵ khí

Sơ đồ giống như trong quá trình xử lý bằng bùn hoạt tính chỉ trừ một điểm là phân hủy kỵ khí diễn ra do khơng cĩ oxy. Cần phải làm bể phân hủy thật kín vì oxy sẽ giết chết một số loại vi khuẩn kỵ khí và khơng khí cĩ thể dễ dàng làm gián đoạn quá trình xử lý. Từ bể phân hủy kỵ khí nước thải sẽ chảy đến bộ phận khử khí và sau đĩ tới bể lắng. Từ bể lắng, nước thải sẽ được thải đi cịn chất rắn sẽ quay trở lại. Cần phải quay vịng vì quá trình phân hủy kỵ khí diễn ra chậm hơn rất nhiều so với quá trình hiếu khí, nên cần nhiều thời gian và sinh khối hơn để đạt hiệu quả khử tạp chất cao. Các quá trình kỵ khí ứng dụng trong xử lý nước thải thủy sản đạt hiệu quả khử tạp chất cao.

Các quá trình kỵ khí ứng dụng trong xử lý nước thải thủy sản đạt hiệu quả cao khoảng 75-80% và đạt 3-4kg COD/m3.ngày ở bể tự hoại.

CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI TRONG NGÀNG CƠNG NGHIỆP THỦY SẢN

Một kiểu xử lý khác là bể xử lý cĩ đầy vật liệu đỡ ở trong và nước thải lưu chuyển trong đĩ. Vi khuẩn phân hủy kỵ khí bám vào bề mặt vật liệu đỡ này.

Khí tạo ra từ hệ thống ổn định và hoạt động tốt chứa 60-70% mêtan, cịn lại hầu hết là điơxít cacbon, một lượng nhỏ nitơ và hyđro.

Quá trình kỵ khí cũng phụ thuộc vào nhiệt độ, vì vậy trong một vài trường hợp phải làm nĩng để phân hủy tới 30-350C. Trong hầu hết các trường hợp cĩ thể dùng một phần khí mêtan sinh ra từ bể phân hủy để làm nĩng bể.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản cho công ty TNHH Hùng Vương ở khu công nghiệp Mỹ Tho Tiền Giang (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)