2.1 .Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan
3. Cơ sởthực tiễn
3.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh lưu trúởViệt Nam
Việt Nam đang dần trởthành một điểm đến lý tưởng thu hút khách du khách nội địa và quốc tế. Trong 5 năm từ2011 đến 2016, du lịch Việt Nam đã trải qua nhiều biến động kịch tính, đánh dấu những bước ngoặt quan trọng. Năm 2017, đã xuất hiện các tín hiệu đáng mừng cho thấy du lịch đang trên đà trởthành ngành kinh tếmũi nhọn: chính sách miễn visa cho công dân nhiều nước, rút gọn thủtục nhập cảnh, đa dạng sản phẩm du lịch, hàng loạt các địa danh của Việt Nam được vinh danh tại các giải thưởng lớn mang tầm khu vực và thếgiới,…
Trong thời gian qua, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng trưởng cao. Năm 2016, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt trên 10 triệu lượt, tăng 26% so với năm 2015.
Theo Tổng cục Du lịch, năm 2017, lượng khách nội địa đạt hơn 73 triệu lượt, tăng xấp xỉ20%, lượng khách quốc tế đạt 12,9 triệu khách quốc tế, tăng 29,1% so với năm 2016.
Lãnhđạo Tổng cục Du lịch cho biết, tổng sốlượt khách quốc tế đến Việt Nam trong 9 tháng đầu năm 2018 đạt xấp xỉ11,7 triệu lượt (tăng 22% so với cùng kỳnăm 2017); khách du lịch nội địa ước đạt 62,1 triệu lượt (khách lưu trú đạt 30,2 triệu lượt); tổng thu từkhách du lịch đạt 451,2 tỷ đồng (tăng 20% so với cùng kỳ năm 2017).
Cùng với đó, sốlượng cơ sởlưu trú du lịch khơng ngừng được đầu tư mở rộng. Năm 2011, cảnước có 13.000 cơ sởlưu trú du lịch với 265.000 buồng, đến năm 2017, con sốnày là 25.600 cơ sởvới 508.000 buồng. Trong đó xếp hạng 5 sao có 120 cơsởlưu trú với gần 35.000 buồng, 262 cơ sởlưu trú hạng 4 sao với 34.000 buồng, hạng 3 sao có 488 cơ sở. Cơng suất phịng bình qnước đạt 57%, trong đó 5 sao đạt 85%, 3 và 4 sao đạt mức 75%, hạng 1 và 2 sao đạt 55%.
Thịtrường kinh doanh lưu trúởViệt Nam trong năm 2018 trởnên đa dạng hơn, bắt kịp các xu hướng thếgiới. Khu bất động sản phức hợp ra đời như khách sạn kết hợp trung tâm thương mại, khách sạn kết hợp căn hộ, khách sạn kết hợp khu vui
chơi giải trí. Đặc biệt, năm 2018 là sựphát triển mạnh mẽcủa các dựán Condotels – căn hộdu lịch được đầu tư nhiềuởNha Trang, Đà Nẵng.
Trong năm 2018, ngành kinh doanh khách sạnởViệt Nam tiếp tục được phát triển khi có nhiều lợi thế. Nhiều tập đồn tiếp tục đầu tư dựán xây dựng cơ sởlưu trú du lịch như: Vingroup, Sungroup, FLC, Mường Thanh, Empire.
3.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh lưu trúởThừa Thiên Huế
Năm 2017, nhiều sản phẩm du lịchởThừa Thiên Huế được đưa vào khai thác, phục vụdu khách, như: tour du lịch nhà vườn, du lịch sinh thái vùng biển, đầm phá; du lịch cộng đồng, du lịch homestay,…Nổi bật là việc đưa vào khái thác sản phẩm du lịch “Đại nội về đêm” được tổchức trong 6 tháng năm 2017 đã thu hút trên 28.760 lượt khách và tuyến phố đêm đi bộPhạm Ngũ Lão – Chu Văn An – Võ ThịSáu.
Thu hút nhiều nhà đầu tư lớn như Vingroup, BRG, Myway, PSH, Kim Long Nam vào nghiên cứu đầu tư một sốdựán lớn vềdu lịch nghỉdưỡng cao cấp, sân golf và dịch vụgiải trí, mua sắm.
Kết quảnăm 2017, du lịch Thừa Thiên Huế đãđạt được nhiều kết quảquan trọng, cụthể: lượng khách du lịch đến Huếtăng, năm 2017 đạt 3,8 triệu lượt, trong đó khách lưu trú đạt trên 1,84 triệu lượt (khách quốc tế đạt trên 815 nghìn lượt). Doanh thu du lịch đạt trên 3.500 tỷ đồng...
Lượng du khách đến Thừa Thiên Huếtrong 6 tháng đầu năm 2018 ước đạt 2,3 triệu lượt, tăng 33,4% so với cùng kỳ; khách quốc tế đạt 1,02 triệu lượt, tăng 67,5% so với cùng kỳ; khách nội địa đạt 1,31 triệu lượt, tăng 15,2% so với cùng kỳ. Khách lưu trú ước đạt 1,109 triệu lượt, tăng 16,2%, trong đó khách quốc tế ướcđạt 521,875, tăng 26,1%. Doanh thu du lịch 6 tháng ước đạt 2,215 tỷ đồng, tăng 28,3% so với cùng kỳ.
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huếcó 575 cơ sởlưu trú, tổng số phòngđạt 10.501 phịng, 17.264 giường, trong đó có 199 khách sạn, 7.367 phịng, 12.787 giường; khách sạn 1-5 sao hiện có 155 cơ sở, 6344 phịng và 11.048 giường.
Các cơ sởlưu trú du lịch đã chú trọng đầu tư nâng cấp, chỉnh sửa và duy trì đồng bộcơ sởvật chất, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ, đầu tư và thay mới
các trang thiết bịxuống cấp, luôn quan tâm đến công tác đào tạo và bồi dưỡng, nâng cao trìnhđộchun mơn nghiệp vụcho nhân viên lao động; tạo điều kiện tham gia các khóa học ngắn hạn vềnghiệp vụ, ngoại ngữ, vệsinh an tồn thực phẩm, phịng cháy chữa cháy...
Tuy nhiên, tại một sốcơ sởlưu trú, đội ngũ quản lý và nhân viên phục vụcòn hạn chếvềnghiệp vụdo quy mô kinh doanh nhỏ, hiệu quảkhông cao nên công tác đào tạo chưa được giám đốc chú ý, chủyếu là tuyển người chưa có kinh nghiệm vào làm việc từ đó chất lượng dịch vụchưa đápứng được nhu cầu.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM TẠI KHÁCH SẠN DUY TÂN HUẾTHỜI GIAN QUA