Hoàn thiện chắnh sách xuất khẩu lao ựộng nhằm giải quyết việc làm cho thanh

Một phần của tài liệu Chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi đất của hà nội (Trang 162 - 199)

thanh niên vùng thu hồi ựất

Cơ sở của chắnh sách xuất phát từ những hạn chế trong công tác XKLđ thời gian quạ Qua thực tế cho thấy, XKLđ ựang là một xu hướng ựược nhiều lao ựông

trẻ ở khu vực nông thôn lựa chọn. Trong thời ựiểm hiện tại, khi ựộ ỘvênhỢ giữa cung và cầu lao ựộng rất lớn, thì XKLđ sẽ là một kênh tạo việc làm quan trọng cho thanh niên nông thôn. đây là chắnh sách việc làm ựặc thù ựối với nhiều nước ựang phát triển và hiện nay ựang ựược nhiều ựịa phương ở nước ta triển khai tắch cực, góp phần giảm bớt sức ép về tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ựối với thanh niên nông thôn tại các vùng thu hồi ựất, nơi nhu cầu việc làm rất cấp bách. Tuy nhiên chắnh sách này còn nhiều bất cập, khiến cho hiệu lực và hiệu quả của chắnh sách chưa ựược như mong muốn.

đối với Hà Nội, có 3 vấn ựề cần tập trung giải quyết:

Thứ nhất là ựào tạo nghề, thái ựộ lao ựộng và kĩ năng sống tại nước ngoài

cho người lao ựộng trước khi ựi làm việc ở nước ngoàị Nhà nước và TP cần có quy ựịnh ựối với các doanh nghiệp và người lao ựộng tham gia XKLđ, bắt buộc họ trước khi XKLđ phải qua tập huấn ngắn hạn về nghề, ý thức chấp hành kỉ luật lao ựộng, tuân thủ luật pháp và các quy ựịnh của nước sở tại nhằm giúp người lao ựộng thắch nghi với môi trường làm việc mới, ựồng thời bảo ựảm lợi ắch của các bên.

Thứ hai là ban hành và thực hiện chắnh sách tắn dụng ưu ựãi cho thanh niên

vay ựể học nghề và ựi XKLđ ở nước ngoàị Cùng với ựó, cần phối hợp với các ngân

hàng chắnh sách tại ựịa phương hướng dẫn thanh niên các thủ tục vay vốn ựể ựi lao ựộng xuất khẩu và việc hoàn trả vốn. Phần lớn ựối tượng ựi XKLđ ựều thuộc hộ nghèo nên việc cho vay với lãi suất ưu ựãi là cần thiết. Các ựề xuất cụ thể như sau: + Mức vay ựi làm việc ở nước ngoài bằng các chi phắ phải ựóng góp theo quy ựịnh và tiền ựặt cọc (nếu có), tối ựa không quá 120 triệu ựồng (khoảng 12 tháng lương trung bình của người lao ựộng Việt Nam ở nước ngoài).

+ Lãi suất cho vay ựi XKLđ 0,65%/tháng.

+ Thời hạn cho vay ựi XKLđ bằng thời hạn làm ở nước ngoài, không quá 3 năm. + Thủ tục cho vay: thực hiện theo quy ựịnh của Ngân hàng Phát triển Việt Nam; người vay không phải thế chấp.

Thứ ba, kiểm soát chặt chẽ các công ty có chức năng XKLđ. Nhà nước yêu

cứu kĩ các ựiều kiện sinh hoạt và làm việc, mức lương, các chế ựộ quyền lợi của người lao ựộng, ựồng thời giám sát việc thực hiện các ựiều khoản của hợp ựồng. Xử lý theo pháp luật ựối với các công ty, cá nhân lợi dụng chắnh sách XKLđ ựể lừa ựảo hoặc thiếu trách nhiệm ựối với người lao ựộng, làm sai quy ựịnh gây ra những thiệt hại cho người lao ựộng và gia ựình họ.

Ngoài Sở Lao ựộng- Thương binh và Xã hội có chức năng quản lý hoạt ựộng XKLđ của TP, Thành đoàn Thanh niên Hà Nội cũng cần tìm hiểu và cung cấp những thông tin về thị trường lao ựộng trên thế giới, tổ chức truyền thông về XKLđ ựể thanh niên nông thôn có ựược sự lựa chọn phù hợp.

4.3. KIẾN NGHỊ CÁC đIỀU KIỆN đỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP

Chắnh sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi ựất cần ựược xã hội hóa, thu hút sự tham gia không chỉ của các cơ quan QLNN các cấp mà còn của các tổ chức chắnh trị, xã hội, ựoàn thể, các DN thuộc mọi thành phần kinh tế và bản thân ựối tượng thanh niên. Trong ựó tổ chức đoàn Thanh niên có vai trò ựặc biệt quan trọng trong thực thi chắnh sách. Sự phối hợp của các chủ thể ựó tạo nên sức mạnh tổng hợp và là yếu tố không thể thiếu ựể ựảm bảo thành công của chắnh sách. Vì vậy luận án có một số kiến nghị như saụ

4.3.1. Nâng cao năng lực và trách nhiệm của cán bộ công chức trong bộ máy Nhà nước từ cấp trung ương ựến ựịa phương

đường lối của đảng là căn cứ chắnh trị cho chắnh sách việc làm nói chung, chắnh sách việc làm cho thanh niên vùng thu hồi ựất nói riêng, có ảnh hưởng ựến ựịnh hướng, mục tiêu, giải pháp chắnh sách. Tuy nhiên người trực tiếp tham gia trong quá trình hoạch ựịnh và thực thi chắnh sách chắnh là cán bộ công chức trong bộ máy Nhà nước từ cấp trung ương ựến ựịa phương (cấp thành phố, huyện và xã). Nhà nước quản lý chắnh sách, từ hoạch ựịnh, tổ chức thực thi và kiểm soát chắnh sách, ựồng thời Nhà nước sử dụng các công cụ như pháp luật, kế hoạch, các chắnh sách khác, các nguồn lực Ầựể thực hiện chắnh sách nàỵ Do ựó nâng cao năng lực và trách nhiệm của cán bộ bộ máy chắnh quyền là ựiều kiện có tắnh chất quyết ựịnh ựến hiệu lực, hiệu quả và tác ựộng của chắnh sách việc làm thanh niên.

4.3.2. Tăng cường vai trò của tổ chức đoàn Thanh niên

Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền trong đoàn viên, thanh niên về

chủ trương của đảng, chắnh sách pháp luật của Nhà nước về GQVL thanh niên. Nhiệm vụ của các tổ chức đoàn là:

- Truyền thông rộng rãi về các chiến lược, chắnh sách, chương trình, ựề án phát triển KT Ờ XH và GQVL cho thanh niên của TP Hà Nội và việc tổ chức thực thi ở các huyện, xã.

- Phối hợp với chắnh quyền và các Trường tổ chức các buổi tư vấn, ựịnh hướng nghề nghiệp cho học sinh tại các trường trung học phổ thông, trường nghề ựể các em có kiến thức, hiểu biết về nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp.

Thứ hai, tăng cường xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh lao ựộng thanh

niên ở các huyện, xã; phối hợp ựưa thanh niên nông thôn ựi học nghề, ựi lao ựộng xuất khẩu cũng như vào làm việc trong các DN, KCN và làng nghề trên ựịa bàn:

- Thành lập bộ phận ựào tạo và hỗ trợ GQVL thanh niên trực thuộc Tổ chức đoàn thanh niên; tổ chức này sẽ ựứng ra phối hợp với các trường nghề, các doanh nghiệp và chắnh quyền trong công tác GQVL.

- Phối hợp với các ngành chức năng, các DN trong và ngoài ựịa phương hàng năm tổ chức hội chợ việc làm ựể thanh niên nông thôn có cơ hội tìm kiếm việc làm, ựồng thời cũng hiểu biết hơn về nghề nghiệp, việc làm, từ ựó ựịnh hướng lựa chọn cho mình nghề nghiệp và nơi làm việc phù hợp.

- Xây dựng trang Web của đoàn thanh niên cấp tỉnh, huyện ựể quảng bá tiềm năng kinh tế- xã hội của huyện và hình ảnh lao ựộng thanh niên với các ựối tác, DN và bạn bè trong, ngoài nước ựể họ hiểu hơn về mảnh ựất và con người ựịa phương; chất lượng, số lượng lao ựộng thanh niên nông thôn. đây là giải pháp cần làm ngay vì hiện nay phần lớn các huyện trên ựịa bàn Hà Nội chưa có trang Web riêng, hoặc có nhưng không cập nhật thông tin.

Thứ ba, đoàn cần tắch cực và chủ ựộng phối hợp với các tổ chức tắn dụng,

ngân hàng (ựặc biệt là Ngân hàng chắnh sách xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp) trong

GQVL, tự tạo việc làm một cách hiệu quả hơn. Phối hợp với các DN tìm kiếm thị trường XKLđ cho thanh niên vùng thu hồi ựất.

4.3.3. Thu hút sự tham gia tắch cực của doanh nghiệptrên ựịa bàn

Doanh nghiệp là nơi tạo việc làm chủ yếu cho thanh niên, vì vậy sự tham gia tắch cực của doanh nghiệp bằng các hành ựộng cụ thể là ựiều kiện không thể thiếu ựể triển khai chắnh sách việc làm. Luận án kiến nghị: 1) DN cần công khai các thông tin về nhu cầu việc làm và tuyển dụng lao ựộng. Ưu tiên tuyển dụng lao ựộng trên ựịa bàn ựịa phương; 2) DN mở rộng các hình thức ựào tạo nghề, kèm cặp cho thanh niên nông thôn; 3) DN sẵn sàng hợp tác với chắnh quyền trong ựào tạo và tuyển dụng lao ựộng thanh niên ựịa phương. DN cần có những cam kết bằng văn bản với chắnh quyền và các hộ có ựất bị thu hồi về việc nhận những lao ựộng của các hộ này sau khi ựược ựào tạo nghề mà doanh nghiệp yêu cầu; 4) DN cần phối hợp chặt chẽ với cơ quan QLNN về lao ựộng, các Hội nghề nghiệp và cơ sở dạy nghề, cơ quan nghiên cúu khoa học trong việc xây dựng danh mục, tiêu chuẩn nghề.

4.3.4. Thái ựộ sẵn sàng và tắnh năng ựộng của thanh niên nông thôn - ựối tượng trực tiếp của chắnh sách việc làm

Suy cho cùng thanh niên nông thôn là ựối tượng hưởng lợi chủ yếu của chắnh sách nàỵ Tất cả các giải pháp chắnh sách sẽ không thể biến thành hiện thực và có hiệu quả nếu bản thân thanh niên không có ý thức học tập, vượt khó ựể có thể chuyển ựổi nghề một cách bền vững. Thực tiễn ựiều tra cho thấy, thành công của việc chuyển ựổi nghề nghiệp khi bị mất ựất phụ thuộc vào chủ ựộng của bản thân thanh niên trong việc tiếp cận chắnh sách việc làm. Nhưng bản thân thanh niên nông thôn cũng phải ựổi mới tư duy và hành ựộng thì mới tiếp cận ựược những lợi ắch mà chắnh sách ựem lại cho họ; hơn nữa thanh niên nông thôn ngày nay không chỉ tìm việc làm do Nhà nước và xã hội tạo ra mà còn tự tạo việc làm và có nhiều ý tưởng sáng tạo, qua ựó ựóng góp cho xã hội, gia ựình và bản thân.

4.3.5. Bảo ựảm ựủ nguồn lực tài chắnh cho thực hiện các chắnh sách việc làm

để các giải pháp chắnh sách nêu trên có tắnh khả thi, cần bảo ựảm ựủ các nguồn lực trước hết là nguồn tài chắnh. Về chắnh sách ựào tạo nghề, Thành phố cần

có ựủ nguồn tài chắnh ựể phát triển các trường, trung tâm dạy nghề trong ựiều kiện NSNN có hạn, bằng cách: Huy ựộng các nguồn tài chắnh thông qua mở rộng quan hệ hợp tác công- tư trong ựầu tư vào các trường nghề; đầu tư ựúng trọng ựiểm và có hiệu quả, bảo ựảm ựầu tư ựủ mức, ựáp ứng ựược yêu cầu dạy và học nghề trong hiện tại cũng như trong tương laị Cụ thể:

- đầu tư nâng cao năng lực và nâng cấp các Trung tâm dạy nghề tại một số huyện mới: Ứng Hòa, Mê Linh, Hoài đức, Sóc Sơn, Thạch Thất và Thanh Trì, với mức hỗ trợ 3 tỉ ựồng/trung tâm;

- Thành lập mới 03 Trung tâm dạy nghề cấp huyện ở các huyện Mỹ đức, Quốc Oai, Phúc Thọ với mức ựầu tư tối ựa 50 tỉ ựồng/trung tâm từ nguồn ngân sách Trung ương, Thành phố và huyện. Hoàn thành công tác ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị, ựưa 3 Trung tâm này vào hoạt ựộng vào năm 2014;

- đầu tư xây dựng mới Trung tâm dạy nghề huyện Ba Vì thành Trung tâm dạy nghề kiểu mẫu từ nguồn kinh phắ Trung ương, Thành phố và huyện;

- Tập trung ựầu tư hoàn thành 3 dự án: Trường Cao ựẳng nghề Việt Nam- Hàn Quốc, Trường Trung cấp nghề số 1 và Trưởng Trung cấp nghề Tổng hợp ựể khai thác dạy nghề vào năm 2014.

Tiểu kết chương 4

Hội nhập kinh tế quốc tế, ựẩy mạnh CNH, HđH trên ựịa bàn thủ ựô tạo cơ hội và cả thách thức trong GQVL cho thanh niên Hà Nội ở các vùng thu hồi ựất. Xuấ phát từ mục tiêu chung của toàn Thành phố là GQVL, ưu tiên tạo việc làm mới, phấn ựấu trung bình mỗi năm GQVL mới cho 135 - 140 nghìn người giai ựoạn 2011- 2015 và 155 - 160 nghìn người giai ựoạn 2016- 2020, và trên cơ sở những vấn ựề cần giải quyết trong chắnh sách việc làm cho thanh niên vùng thu hồi ựất trên ựịa bàn Hà Nội, luận án ựã ựề xuất những ựịnh hướng và giải pháp hoàn thiện chắnh sách nàỵ

đề tài luận án cho rằng việc hoàn thiện chắnh sách việc làm cho thanh niên nông thôn của Hà Nội phải hướng vào nâng cao vai trò chủ ựộng của thanh niên trong tìm và tự tạo việc làm; tạo việc làm tại chỗ tại các huyện ngoại thành nhất là

vùng mới sáp nhập vào Thủ ựô; có chắnh sách việc làm riêng phù hợp với thanh niên nông thôn Hà Nội, bảo ựảm tắnh bền vững và nâng cao ựời sống vật chất, tinh thần của thanh niên và gia ựình họ.

Luận án ựưa ra 5 nhóm giải pháp chắnh sách việc làm cho thanh niên nông

thôn vùng thu hồi ựất trên ựịa bàn Hà Nội, gồm: Chắnh sách ựào tạo nghề cho thanh

niên nông thôn vùng thu hồi ựất; Chắnh sách bồi thường hỗ trợ khi thu hồi ựất; Chắnh sách hỗ trợ tắn dụng cho thanh niên nông thôn tìm và tự tạo việc làm; Chắnh sách khuyến khắch phát triển doanh nghiệp và làng nghề trên ựịa bàn ựể tạo việc làm tại chỗ; Chắnh sách xuất khẩu lao ựộng nhằm GQVL cho thanh niên nông thôn.

để bảo ựảm tắnh khả thi, luận án cũng kiến nghị các ựiều kiện ựể thực hiện giải pháp ựó là: nâng cao năng lực và trách nhiệm của cán bộ bộ máy chắnh quyền ựịa phương vùng thu hồi ựất; tăng cường vai trò của tổ chức đoàn thanh niên trong thực hiện chắnh sách; sự tham gia tắch cực của các doanh nghiệp trên ựịa bàn; thái ựộ sẵn sàng và tắnh năng ựộng của thanh niên nông thôn Ờ ựối tượng trực tiếp của chắnh sách việc làm; bảo ựảm ựủ nguồn lực tài chắnh ựể thực hiện chắnh sách.

KẾT LUẬN

Quá trình CNH, HđH, đTH tất yếu dẫn ựến viêc chuyển ựổi ựất từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp và tình trạng mất việc làm do thu hồi ựất. Vì thế giải quyết việc làm cho người lao ựộng nông nghiệp bị thu hồi ựất, trong ựó bộ phận rất quan trọng là thanh niên nông thôn là vấn ựề cấp thiết. Chắnh sách việc làm cho thanh niên vùng có ựất bị thu hồi là một bộ phận của chắnh sách việc làm cho người lao ựộng bị mất ựất nói chung, song có những nét ựặc thù của ựối tượng thanh niên nên việc nghiên cứu chủ ựề này có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng.

Luận án Chắnh sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi ựất của

Hà Nội ựã thực hiện ựược một số nội dung sau ựây:

Thứ nhất, ựã tổng quan ựược những nghiên cứu có liên quan ựến chắnh sách

việc làm cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi ựất trong nước và trên thế giới .

Thứ hai, ựã xây dựng khung lý thuyết ựể nghiên cứu, làm rõ nội dung chắnh

sách, các mục tiêu và tiêu chắ ựánh giá chắnh sách, các yếu tố ảnh hưởng ựến chắnh sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi ựất. Luận án cũng giới thiệu một số kinh nghiệm của Trung Quốc và một số ựịa phương trong nước (TP Hồ Chắ Minh và tỉnh Bắc Ninh) về chắnh sách việc làm cho thanh niên trong quá trình CNH, HđH và đTH nông thôn, từ ựó rút ra bài học về chắnh sách việc làm cho thanh niên nông thôn của Hà Nộị

Thứ ba, ựã giới thiệu phương pháp nghiên cứu, cách thu thập và xử lý nguồn

số liệu, ựặc biệt là phương pháp ựiều tra khảo sát ựánh giá thực trạng việc làm và chắnh sách việc làm ựối với thanh niên ở các huyện ngoại thành Hà Nộị Luận án cũng trình bày các ựặc ựiểm của ựịa bàn nghiên cứu, ựối tượng nghiên cứụ

Thứ tư, Luận án phân tắch thưc trạng việc làm, chắnh sách việc làm cho thanh

niên, chỉ ra những kết quả cũng như những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong chắnh sách việc làm thanh niên vùng thu hồi ựất ở Hà Nộị

chỉ ra ựược hai vấn ựề quan trọng: (1) thanh niên nông thôn vùng bị thu hồi ựất khó

Một phần của tài liệu Chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi đất của hà nội (Trang 162 - 199)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)