CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN VÙNG THU

Một phần của tài liệu Chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi đất của hà nội (Trang 32 - 40)

VÙNG THU HỒI đẤT

1.2.1. Khái niệm chắnh sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi ựất

Chắnh sách việc làm có thể ựược hiểu theo nghĩa rộng hoặc hẹp tùy theo mục tiêu mà chủ thể muốn ựạt ựến. Trong khuôn khổ của nghiên cứu này, luận án bàn ựến chắnh sách việc làm theo nghĩa rộng (tác ựộng lên cả cung và cầu việc làm trên thị trường) và với tư cách là chắnh sách công cấp ựịa phương (chủ thể chịu trách nhiệm chắnh trong chắnh sách việc làm là chắnh quyền ựịa phương).

Khái niệm chắnh sách công

Chắnh sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi ựất là một chắnh sách công nói chung. Chắnh sách công ựược một số tác giả ựịnh nghĩa như sau:

ỘChắnh sách công là một hành ựộng nào ựó mà Nhà nước lựa chọn thực hiện hoặc không thực hiện"[124]. Vắ dụ, quyết ựịnh của Hạ viện Mỹ tiến hành trợ giúp cho DN của những người tàn tật hay quyết ựịnh của Nhà nước Việt Nam không thực hiện tư nhân hóa các DN an ninh quốc phòng.

ỘChắnh sách là phương thức hành ựộng ựược Nhà nước tuyên bố và thực hiện nhằm giải quyết những vấn ựề lặp ựi lặp lạiỢ[58]. Vắ dụ, thực hiện mức thuế VAT bằng không ựối với tất cả các măt hàng xuất khẩụ

ỘChắnh sách kinh tế - xã hội (chắnh sách công) là tổng thể các quan ựiểm, giải pháp và công cụ mà Nhà nước sử dụng ựể tác ựộng lên các chủ thể kinh tế xã hội nhằm giải quyết vấn ựề chắnh sách, thực hiện những mục tiêu nhất ựịnh theo ựịnh hướng mục tiêu tổng thể của ựất nướcỢ[22]

Khái niệm chắnh sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi ựất

Cho ựến nay, chưa có nghiên cứu nào ựưa ra ựịnh nghĩa cụ thể chắnh sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi ựất.

Giáo trình Chắnh sách kinh tế - xã hội của Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội chỉ ựưa ra khái niệm chắnh sách việc làm nói chung như sau:

Chắnh sách việc làm là tổng thể các quan ựiểm, mục tiêu, giải pháp và công cụ của Nhà nước nhằm sử dụng hợp lý lực lượng lao ựộng và tạo việc làm cho lực lượng lao ựộng ựó [55].

Trong nghiên cứu này, trên cơ sở khái niệm chắnh sách công và chắnh sách việc làm nói chung ựể áp dụng cho nhóm ựối tượng thanh niên nông thôn vùng thu hồi ựất nói riêng, tác giả luận án ựề xuất khái niệm sau:

Chắnh sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi ựất là tổng thể các quan ựiểm, mục tiêu và hành ựộng của Nhà nước ựược thể chế hóa bằng các văn bản pháp luật, nhằm hỗ trợ, tạo ựiều kiện cho ựối tượng có ựược việc làm phù

hợp, góp phần ựảm bảo ASXH, ổn ựịnh và phát triển kinh tế xã hội ở ựịa phương

nói riêng, cả nước nói chung.

Chủ thể trực tiếp chịu trách nhiệm chắnh trong chắnh sách việc làm là Nhà nước bởi vì không ai khác ngoài Nhà nước có vai trò quản lý xã hội, người ựại diện chủ sở hữu ựất ựai, người quyết ựịnh thu hồi ựất phục vụ quá trình CNH, đTH dẫn tới mất việc làm của thanh niên. Trong luận án này bàn ựến chắnh sách việc làm, trong ựó chủ thể chịu trách nhiệm chắnh là chắnh quyền ựịa phương cấp tỉnh, ựối tượng thụ hưởng là thanh niên nông thôn, do ựó tổ chức đoàn Thanh niên cũng là chủ thể có ảnh hưởng rất quan trọng ựến quá trình tổ chức thực thi chắnh sách nàỵ Ngoài ra còn có sự phối hợp của nhiều chủ thể khác như các doanh nghiệp trên ựịa bàn, các trường học, trung tâm dạy nghề và các tổ chức ựoàn thể.

1.2.2. Mục tiêu và tiêu chắ ựánh giá chắnh sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi ựất

1.2.2.1 Mục tiêu của chắnh sách

Chắnh sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi ựất là một bộ phận của chắnh sách việc làm nói chung nhằm góp phần ựảm bảo ASXH, ổn ựịnh và phát triển kinh tế xã hội ở ựịa phương nói riêng, cả nước nói chung.

Hướng tới mục ựắch trên, chắnh sách việc làm cho thanh niên nông thôn tại vùng thu hồi ựất có các mục tiêu chung sau:

- Toàn dụng lao ựộng thanh niên tại các vùng bị thu hồi ựất, nghĩa là tất cả

những thanh niên có khả năng lao ựộng và có nguyện vọng lao ựộng ựều có việc làm phù hợp. Mục tiêu này ựược cụ thể hóa bằng các chỉ tiêu về số lượng việc làm ựược tạo ra hàng năm cho thanh niên nông thôn, giảm tỉ lệ thanh niên thất nghiệp.

- Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng và việc làm của thanh niên theo hướng tăng tỉ

trọng việc làm trong khu vực công nghiệp, dịch vụ, bảo ựảm có việc làm ổn ựịnh.

- Nâng cao thu nhập từ việc làm, cải thiện ựời sống vật chất và tinh thần cho

ựịnh cuộc sống, mà còn phải nâng cao chất lượng cuộc sống. Mục tiêu này ựược cụ thể hóa thành thu nhập bình quân ựầu người, tri thức, sức khỏẹ

Từ các mục tiêu chung nêu trên, mỗi chắnh sách trong hệ thống chắnh sách việc làm sẽ có các mục tiêu bộ phận (Xem mô hình cây mục tiêu mô tả ở hình 1.1).

Hình 1.1. Cây mục tiêu của chắnh sách việc làm cho thanh niên vùng thu hồi ựất

(Nguồn: Giáo trình Chắnh sách kinh tế - xã hội, NXB Khoa học và Kĩ thuật 2012)

1.2.2.2 Tiêu chắ ựánh giá chắnh sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi ựất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khung logic ựánh giá chắnh sách [125] [116]

đánh giá chắnh sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi ựất là một trong những ựiều kiện tiên quyết ựể hoàn thiện chắnh sách nhằm: (i) làm rõ tác ựộng thực tế khi chắnh sách ựược triển khai; (ii) phát hiện sớm những ựiều phù hợp và không

Chắnh sách ựào tạo nghề:

- Bảo ựảm có ựược việc làm sau khi học nghề -Cung cấp kiến thức, kĩ năng và thái ựộ làm việc ựúng cho thanh niên -Cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cho DN Chắnh sách bồi thường, hỗ trợ khi thu hồi ựất:

-Thanh niên bị thu hồi ựất ựược bồi thường, hỗ trợ ựể GQVL

- Thanh niên có ựược việc làm sau khi nhận hỗ trợ

Chắnh sách hỗ trợ tắn dụng cho

thanh niên vay vốn ựể tìm và tự

tạo việc làm

- Giảm khó khăn về tài chắnh cho thanh niên trong quá trình lập nghiệp

- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay phát triển SXKD Chắnh sách khuyến khắch phát triển DN và làng nghề ựể tạo việc làm tại chỗ -Tăng số việc làm từ các DN và làng nghề trên ựịa bàn. -Thu hút ựược thanh niên vùng thu hồi ựất vào làm việc tại DN và làng nghề.

Chắnh sách xuất khẩu lao

ựộng

- Tăng số lượng thanh niên ựược XKLđ

- Cải thiện thu

nhập và ựời

sống cho thanh niên XKLđ

Mục ựắch của chắnh sách

ASXH, ổn ựịnh và phát triển KT- XH

Mục tiêu chung của chắnh sách

- Toàn dụng lao ựộng

- Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng và việc làm theo hướng tiến bộ, bảo ựảm có việc làm ổn ựịnh - Nâng cao thu nhập từ việc làm, cải thiện ựời sống vật chất và tinh thần của thanh niên nông thôn

phù hợp của các chắnh sách hiện hành; (iii) nêu lên những ý kiến có căn cứ ựể bổ sung, ựiều chỉnh, thay ựổi từng ựiểm hoặc toàn bộ các yếu tố cấu thành chắnh sách (mục tiêu, bộ máy thực hiện, giải pháp, nguồn lực, ...) không còn phù hợp; (iv) ựề xuất các chắnh sách việc làm ở cấp ựịa phương hoặc cấp chắnh phủ.

Hình 1.2. Mô hình Khung logic ựánh giá chắnh sách

(Nguồn: WB (2004), Logical Framework Approach to Project Cycle Management) Trong mô hình trên:

Các ựầu vào (inputs) là các yếu tố tài chắnh, nhân lực, vật lực, các quy ựịnh

pháp luật, ựược các cơ quan, ựơn vị thực thi chắnh sách sử dụng ựể thực hiện các hoạt ựộng và từ ựó tạo nên kết quả. đánh giá các ựầu vào ựể kiểm soát việc mua sắm, sử dụng các yếu tố ựầu vào có theo ựúng chế ựộ, quy ựịnh của Nhà nước không, có lãng phắ không.

Các hoạt ựộng (activities) là quá trình sử dụng các yếu tố ựầu vào ựể tạo ra

các sản phẩm ở ựầu rạ đánh giá các hoạt ựộng chắnh sách sẽ chú trọng ựến những vấn ựề như tiến ựộ, việc ựảm bảo thủ tục, quy trình trong quá trình thực hiện.

Các ựầu ra (outputs) là những sản phẩm/dịch vụ cụ thể ựược tạo ra và cung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cấp cho xã hội từ các hoạt ựộng của chắnh sách. đánh giá các ựầu ra của chắnh sách sẽ quan tâm ựến sự hiện hữu của sản phẩm/dịch vụ ựúng thời hạn và ựảm bảo các yêu cầu về số lượng, chất lượng như ựã cam kết.

Mục ựắch (Goals) Mục tiêu chung (Purposes) Mục tiêu ựầu ra (Planning outputs) Hành ựộng (Actions)

đầu vào kế hoạch (Planning inputs) Tác ựộng (Impacts) Kết quả (Outcomes) đầu ra (Outputs) Hoạt ựộng (Activities) đầu vào (Inputs) H oạ ch ịn h c h ắn h s ác h S th c h iệ n c h ắn h ch T h à n h q u T h c th i

Các kết quả trung gian (outcomes) là những tác ựộng, ảnh hưởng từ các ựầu ra, chẳng hạn: số lượng thanh niên bị thu hồi ựất ựược ựào tạo nghề; số thanh niên bị thu hồi ựất ựược ựền bù, hỗ trợ ựất ựai; tổng dư nợ cho thanh niên vay theo chắnh sách ưu ựãi tắn dụng, v.vẦđánh giá chú trọng vào kết quả sẽ quan tâm ựến việc mục tiêu trước mắt hay mục tiêu cụ thể của giải quyết việc làm có ựạt ựược không, ựối tượng chắnh sách có thỏa mãn với các kết quả ựó không.

Các tác ựộng (impacts) là những kết quả có tắnh dài hạn và bền vững trong

xã hội, ựược ựịnh trước hoặc không ựịnh trước nhờ các kết quả trung gian nói trên. đó là mục tiêu cuối cùng mà chắnh sách việc làm muốn ựạt ựến ựối với thanh niên vùng thu hồi ựất: số thanh niên có ựược việc làm ổn ựịnh; mức tăng thu nhập của thanh niên nhờ việc làm mới mang lạị đánh giá tác ựộng thường ựược xem xét trong một khoảng thời gian ựủ dài, sau khi họ ựược ựào tạo nghề, hay sau khi sử dụng tiền vay ưu ựãi ựể tìm và tự tạo việc làm.

Quản lý chắnh sách công trong nền kinh tế thị trường có xu hướng áp dụng phương thức quản lý theo kết quả. Quản lý theo kết quả là phương thức quản lý tập trung vào hiệu lực thực hiện của chắnh sách và việc ựạt ựược ựầu ra, kết quả hay tác ựộng của chắnh sách ựó. Lúc này các nhà hoạch ựịnh chắnh sách sẽ không quá chú trọng ựến ựầu vào (các quy ựịnh về kinh phắ, nguồn nhân lực. v.v..) hoặc các hoạt ựộng ựược triển khai ựể thực hiện chắnh sách, mà phải quan tâm ựến kết quả cần ựạt ựược sau khi chắnh sách ựược thực hiện. Bằng cách ựó có thể giám sát, ựánh giá chắnh sách xem chắnh sách có thực hiện ựược mục tiêu ựề ra hay không, và liệu có cách nào cùng ựạt ựược mục tiêu nhưng ắt tốn kém hơn. Như vậy, có thể nói hiệu lực và hiệu quả của chắnh sách là các tiêu chắ trọng tâm trong ựánh giá chắnh sách công. Tuy nhiên ựiều ựó không có nghĩa là không cần xem xét các yếu tố ựầu vào cũng như các hoạt ựộng ựể thực hiện chắnh sách.[46]

Tiêu chắ ựánh giá chắnh sách việc làm cho thanh niên vùng thu hồi ựất

Áp dụng khung logic ựánh giá chắnh sách và mô hình các tiêu chắ ựánh giá chắnh sách công do ADB ựề xuất, tác giả luận án xây dựng hệ thống tiêu chắ ựặc trưng ựể ựánh giá chắnh sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi ựất. Hệ thống tiêu chắ này bao gồm các chỉ số ựo lường kết quả ựầu ra, chỉ số ựo lường

các hoạt ựộng và các ựầu vào [1], [48]. Các chỉ số cụ thể cho mỗi chắnh sách bộ phận sẽ ựược nêu tại mục 1.2.4. Trong phần này, luận án chỉ ựưa ra một số tiêu chắ hướng ựến kết quả cuối cùng và ựặc trưng cho chắnh sách việc làm (xem Bảng 1.1):

Bảng 1.1. Các tiêu chắ ựánh giá chắnh sách việc làm cho thanh niên Tiêu chắ

ựánh giá Sự thực hiện theo từng tiêu chắ đánh giá

E1: Hiệu lực

- Số thanh niên diện thu hồi ựất ựược giải quyết việc làm/Tổng số thanh niên mất việc làm do thu hồi ựất.

- Tăng số lượng và chất lượng việc làm cho thanh niên

E2: Hiệu quả

- Thu nhập của thanh niên và gia ựình họ tăng lên

- Chi phắ tài chắnh của các chương trình GQVL cho thanh niên - Nguồn lực thực hiện chắnh sách ựược sử dụng hiệu quả

S: Bền vững

-Tác ựộng tắch cực của chắnh sách ựược duy trì lâu dài

-Bảo ựảm thu nhập và ổn ựịnh cuộc sống gia ựình thanh niên sau khi thu hồi ựất

-Cân bằng lợi ắch giữa các bên có liên quan (DN, người lao ựộng)

R: Phù hợp

-CS góp phần thực hiện ựược các mục tiêu bậc cao: ựóng góp của thanh niên vào phát triển KT-XH của ựịa phương

-CS ựáp ứng mong muốn của ựối tượng thụ hưởng

-Phù hợp với môi trường kinh tế, chắnh trị, văn hóa, xã hội

[Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Giáo trình Chắnh sách kinh tế 2009 trường đai học KTQD]

(1) Tắnh hiệu lực (Effectiveness). Theo nghĩa rộng, hiệu lực của chắnh sách thể hiện ở việc chắnh quyền cấp tỉnh xác ựịnh ựúng mục tiêu chắnh sách và tổ chức thực hiện ựược các mục tiêu ựó. Trên thực tế, hiệu lực của chắnh sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi ựất thường ựược hiểu theo nghĩa hẹp, thể hiện kết quả GQVL và ựược ựo lường bằng chỉ số sau:

Trong ựó:

C vltn: Chỉ số bao phủ giải quyết việc làm với thanh niên nông thôn bị thu hồi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ựất; ựó là tỷ lệ giữa số thanh niên nông thôn bị thu hồi ựất ựược GQVL so với tổng số thanh niên nông thôn trong diện bị thu hồi ựất bị mất việc làm.

Svltn: Số thanh niên nông thôn bị thu hồi ựất có ựược việc làm năm (y).

Dtn: Số thanh niên bị mất việc làm do thu hồi ựất (năm y).

(2) Tắnh hiệu quả (Efficiency). Là sự so sánh giữa kết quả ựạt ựược và nguồn lực ựầu vào ựã tiêu hao ựể tạo ra kết quả ựó. Về mặt nguyên tắc, hiệu quả của chắnh sách việc làm ựược ựánh giá thông qua việc thực hiện ựược các mục tiêu việc làm với chi phắ ựã bỏ rạ Tuy nhiên trên thực tế, tiêu chắ này rất khó xác ựịnh trực tiếp mà thường thông qua việc ựánh giá mức hưởng lợi của ựối tượng chắnh sách sau một thời gian thực hiện chương trình. đó là:

- Thu nhập của hộ gia ựình thanh niên trong diện thu hồi ựất tăng lên, mức sống của hộ gia ựình ựược cải thiện;

- Chi phắ tài chắnh cho các chương trình giải quyết việc làm cho thanh niên. - Các nguồn lực ựể thực hiện chắnh sách ựược sử dụng hợp lý. Nghĩa là các nguồn lực ựược sử dụng ựúng mục ựắch, ựúng ựối tượng và hiệu quả.

Cũng như nhiều chắnh sách xã hội khác, tiêu chắ hiệu quả của chắnh sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi ựất thường chú ý ựến hiệu quả về mặt xã hội mà ắt quan tâm ựến lợi ắch về mặt tài chắnh, tức là hiếm khi ựánh giá việc sử dụng chi phắ như thế nào ựể thực hiện mục tiêu việc làm cho ựối tượng chắnh sách nàỵ Tuy nhiên, khi thực hiện chắnh sách, với ngân sách còn eo hẹp và số lượng ựối tượng chắnh sách rất lớn, Nhà nước cũng cố gắng ựạt ựược mục tiêu chắnh sách với kinh phắ tiết kiệm nhất.

Công thức tắnh: Ctcvl= Svl / CPvl Trong ựó

Ctcvl: Chỉ số tài chắnh về giải quyết việc làm năm (y).

Svl: Tổng số việc làm ựược giải quyết cho ựối tượng chắnh sách tại thời ựiểm nghiên cứu năm (y).

CPvl: Tổng chi phắ thực hiện chắnh sách việc làm tại thời ựiểm nghiên cứu năm (y).

Ở Việt Nam, vì ựối tượng hầu như không có ựiều kiện ràng buộc về sự ựóng góp tài chắnh, do vậy sự hỗ trợ của Nhà nước ựể thanh niên nông thôn có ựược việc làm sau khi bị thu hồi ựất chỉ có thể ựảm bảo một phần (chẳng hạn so với giá ựất ựền bù hoặc nhu cầu tắn dụng ựể học nghề của ựối tượng); ngoài ra còn có sự chia sẻ

Một phần của tài liệu Chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi đất của hà nội (Trang 32 - 40)