Hoàn thiện chắnh sách khuyến khắch phát triển doanh nghiệp và làng nghề nông

Một phần của tài liệu Chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi đất của hà nội (Trang 158 - 162)

nghề trên ựịa bàn ựể tạo việc làm tại chỗ cho thanh niên vùng thu hồi ựất

Cơ sở của giải pháp: Hà Nội có nhiều thuận lợi ựể phát triển các ngành công

nghiệp, dịch vụ. Hà Nội cũng có nhiều làng nghề truyền thống có khả năng thu hút nhiều lao ựộng. Vì vậy khuyến khắch ựầu tư phát triển DN và làng nghề nông thôn trên ựịa bàn qua ựó tạo việc làm tại chỗ là một trong những chắnh sách có tắnh khả thi cao của Hà Nội và tác ựộng lâu dài lên ỘcungỢ việc làm trên thị trường. Một trong những mục tiêu quan trọng mà chắnh sách hướng tới là thu hút các nhà ựầu tư phát triển SXKD tại khu vực thu hồi ựất nông nghiệp, thu hút lao ựộng trong ựó chủ yếu là thanh niên ựang không có việc làm (số thanh niên này chiếm 53% số người không có việc làm trong ựộ tuổi lao ựộng), thanh niên ựang làm những công việc tự do vốn là những công việc năng suất thấp, thu nhập kém, ựiều kiện lao ựộng thấp và không ựược bảo hiểm, qua ựó tạo việc làm tại chỗ với thu nhập ổn ựịnh và nâng cao ựời sống cho thanh niên. Chắnh sách này còn góp phần giảm sức ép về việc làm, chỗ ở, giao thông ựô thị và tệ nạn xã hội do dòng di dân ồ ạt từ nông thôn ra thành thị.

đề xuất cụ thể:

để triển khai thực hiện có hiệu quả chắnh sách này, ngoài cơ chế, chắnh sách ưu ựãi chung của Nhà nước, Hà Nội cần có chắnh sách ưu ựãi, khuyến khắch ựầu tư vào các KCN, khuyến khắch phát triển doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc mọi ngành nghề, mọi thành phần kinh tế.

Trên cơ sở Luật đầu tư và Luật Doanh nghiệp, Hà Nội cần tiếp tục rà soát, hoàn thiện hệ thống cơ chế, chắnh sách theo hướng ưu ựãi và tạo thuận lợi nhất ựể phát triển doanh nghiệp, không hạn chế về quy mô, ngành nghề, lĩnh vực và ựịa bàn, nhất là các DN tạo ựược nhiều việc làm cho lao ựộng trẻ nông thôn. Tập trung xây dựng những chắnh sách liên quan ựến giải phóng mặt bằng, giá thuê ựất, ựầu tư kết cấu hạ tầng, ựào tạo và sử dụng lao ựộng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải cách thủ tục hành chắnh.

Tuỳ theo quy mô, tắnh chất của từng dự án, trên cơ sở xem xét ựề nghị của nhà ựầu tư, Hà Nội cần có những cơ chế chắnh sách ựặc biệt ưu ựãi ựể khuyến khắch thu hút ựầu tư phát triển các loại hình doanh nghiệp ở vùng thu hồi ựất, thông qua ựó sẽ tạo ựược việc làm mới tại chỗ, cụ thể:

Một là, ựối với những lĩnh vực do pháp luật quy ựịnh (thuế, ựất ựai), Hà Nội cần áp dụng chắnh sách là nhà ựầu tư ựược hưởng ưu ựãi cao nhất và thực hiện nghĩa vụ ở mức thấp nhất trong khung quy ựịnh.

Hai là,ựối với những lĩnh vực thuộc thẩm quyền của Thành phố như:

* đền bù, giải phóng mặt bằng: (i) TP cần cam kết ựảm bảo tiến ựộ trong tổ chức thực hiện ựền bù và giải phóng mặt bằng ựể nhà ựầu tư yên tâm thực hiện dự án; (ii) Tuỳ theo dự án, TP nên hỗ trợ một phần chi phắ ựền bù, giải phóng mặt bằng cho nhà ựầu tư; (iii) TP cam kết ựảm bảo quy hoạch ựủ diện tắch ựất phù hợp ựể phát triển vùng nguyên liệụ

* Thực hiện các ưu ựãi khác ựối với DN: (i) Hỗ trợ trong tuyển dụng và ựào tạo lao ựộng, nhất là lao ựộng trong diện thu hồi ựất nông nghiệp; (ii) đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ triển khai thực hiện các dự án; (iii) đối với nhóm DNNVV, Hà Nội nên có cơ chế chắnh sách ưu ựãi riêng thông qua hỗ trợ về tài chắnh, tắn dụng, mặt bằng sản xuất, công nghệ, xúc tiến thương mại, khai thác thị trường trong và ngoài nước nhằm tăng quy mô SX, nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả SX KD của nhóm DN nàỵ

Khai phá tiềm năng của các DNVVN sẽ thúc ựẩy cơ hội việc làm bền vững với thu nhập cao cho thanh niên nông thôn. Chuyên gia về việc làm thanh niên của ILO châu Á-Thái Bình Dương, ông Matthieu Cognac cho rằng cần chú ý tới khu vực nông thôn, nơi phần lớn thanh niên ựang sống và làm việc. ỘTư vấn về việc làm, các khóa ựào tạo phát triển DN có thể giúp nhiều người trẻ tuổi tự kinh doanh".[43]

* Về cải cách thủ tục hành chắnh trong thành lập và quản lý hoạt ựộng của DN: (i) Thực hiện cơ chế ''Một cửá' (nhà ựầu tư chỉ cần ựến một cơ quan duy nhất) từ khâu hướng dẫn khảo sát ban ựầu ựến khi hình thành dự án, thẩm ựịnh và cấp giấy chứng nhận ựầu tư; (ii) Về thời gian cấp giấy chứng nhận thành lập doanh nghiệp: ựối với những dự án thuộc diện ựăng ký ựầu tư: tối ựa 10 ngày làm việc; ựối với dự án thuộc diện thẩm ựịnh: tối ựa 14 ngày làm việc. TP Hà Nội cần cam kết cùng các nhà ựầu tư tháo gỡ những khó khăn trong quá trình thực hiện ựầu tư; (iii) Yêu cầu bằng văn bản các DN trên ựịa bàn ựịa phương thực hiện các cam kết về ựào tạo và thu hút thanh niên ựịa phương, nhất là ựối tượng thuộc diện thu hồi ựất vào làm việc tại DN.

Ba là, khuyến khắch phát triển doanh nghiệp thuộc các ngành nghề mà Hà Nội có thế mạnh so với các ựịa phương khác. đó là các ngành công nghiệp cơ khắ, dệt may, ựiện tử, lắp ráp ô tô, xe máỵ Một số nghề tiểu thủ công nghiệp và phi nông nghiệp truyền thống của nhiều vùng nông thôn xung quanh Hà Nội như làm bánh kẹo, ựồ gỗ, ựồ thủ công mỹ nghệ, làm nón, ... cần ựược tiếp tục hỗ trợ phát triển theo hướng SX hàng hóa và xuất khẩụ Phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp theo hướng tập trung tại các khu, cụm công nghiệp nông thôn, trở thành các DN vệ tinh của KCN, Khu chế xuất, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, tạo ựiều kiện cho phát triển nghề và làng nghề. Cùng với việc tạo ựiều kiện thuận lợi cho DN thuộc các ngành nghề này, Chắnh quyền cần phối hợp với các ựoàn thể tạo ngân sách cho thanh niên vùng thu hồi ựất ựược học nghề ựể có thể làm việc trong các ngành nghề nàỵ

Bốn là, khuyến khắch phát triển các DN ngành dịch vụ- thương mại (dịch vụ ngân hàng, tài chắnh, bưu ựiện, viễn thông, du lịch, ăn uống,...) sẽ thu hút nhiều lao ựộng trẻ và lao ựộng nữ vào làm việc. Nhiều vùng nông thôn Hà Nội, nhất là ở Hà

Tây (cũ) nổi tiếng về văn hóa như ựền chùa, danh lam thắng cảnh, thiên nhiên, nên khuyến khắch thanh niên ựịa phương ựầu tư phát triển du lịch văn hóa, khu sinh thái, góp phần tạo công ăn việc làm tại chỗ và thu nhập cho lao ựộng nông thôn.

Năm là, phát triển DN ngành xây dựng cơ bản ựể tạo việc làm. Hiện nay tốc ựộ CNH, đTH hoá diễn ra rất nhanh chóng, nhu cầu xây dựng ở vùng nông thôn là rất lớn, nhất là sau khi mở rộng Hà Nội; ựây là cơ hội thu hút thanh niên nông thôn vào làm việc trong các DN ngành nàỵ Vì vậy Chắnh quyền cần khuyến khắch thành lập các DN, hợp tác xã hoạt ựộng trong lĩnh vực xây dựng, tạo ựiều kiện ựể các DN nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực ựấu thầu, qua ựó GQVL cho thanh niên.

Sáu là, mở rộng sự liên kết giữa nông nghiệp với công nghiệp chế biến, giữa nhà nông và DN trong các KCN[94]. Thời gian tới cần xây dựng một số KCN chuyên về chế biến nông sản và thực phẩm tại các vùng nông thôn. Khi ựó các DN không những khai thác và sử dụng thế mạnh về nguyên liệu tại chỗ, mà còn tận dụng ựược lợi thế cộng hưởng của việc nằm ngay cạnh các xắ nghiệp khác trong cùng một hệ thống sản xuất liên hoàn. Nhằm tăng cường mối liên kết nêu trên, cần thực hiện một số giải pháp chủ yếu sau: i) Xây dựng quy hoạch cụ thể, trong ựó chú ý ựến quy hoạch vùng chuyên canh cây, con tập trung xa khu dân cư và theo hướng sản xuất hàng hoá; dồn ựiền ựổi thửa, tắch tụ tập trung ruộng ựất; ii) đầu tư cơ sở hạ tầng nên tập trung vào cơ sở hạ tầng phục vụ cung ứng ựầu vào (thủy lợi, giống, ..), bảo quản, chế biến nông sản, cũng như kết cấu hạ tầng kĩ thuật khác một cách ựồng bộ; iii) Xây dựng các chương trình dự án phát triển nông nghiệp, triển khai nhân rộng các mô hình sản xuất ựạt hiệu quả. Phát triển kinh tế trang trại theo hướng sản xuất hàng hoá quy mô lớn và khuyến khắch nuôi gia công cho các công tỵ Hỗ trợ xúc tiến thương mại và khai thác thị trường tiêu thụ hàng hóa cho nông nghiệp và nông dân.

4.2.4.2 Về chắnh sách phát triển làng nghềựể tạo việc làm tại chỗ

Hà Nội ựã và ựang có nhiều chắnh sách khôi phục và phát triển các làng nghề trong ựó có làng nghề truyền thống. Việc phát triển cũng cần vốn và lực lượng lao ựộng có tay nghề. Vì vậy nên hướng thanh niên sau khi bị thu hồi ựất ựi học nghề và tham gia vào các làng nghề, tạo công ăn việc làm cho người lao ựộng. Cụ thể:

- Tổ chức ựánh giá lại thực trạng hoạt ựộng và duy trì ổn ựịnh những làng nghề hiện có, xây dựng các làng nghề mớị Thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn khuyến công, khoa học công nghệ. Có chắnh sách khuyến khắch các làng nghề ựầu tư công nghệ, ựăng ký thương hiệu, mẫu mã kiểu dáng sản phẩm, ựể ựược Nhà nước bảo vệ thương hiệu, hỗ trợ XTTM và quảng bá sản phẩm của làng nghề.

- Triển khai và phát triển theo hướng ứng dụng công nghệ kỹ thuật cao ở các làng nghề truyền thống ựể có ựược sản phẩm cũng như việc làm chất lượng cao như: Gốm sứ Bát Tràng, May Cổ Nhuế, Chế biến thực phẩm Xuân đỉnh, Sản xuất ựồ gỗ mỹ nghệ Vân Hà Ờ Liên Hà, Dệt ở Triểu Khúc, Dệt lụa Vạn Phúc (Hà đông), Lụa Cổ đô (Ba Vì), Nghề dệt xô màn ở Hòa Xá, Nghề dệt kim La Phù (Hoài đức), Các làng nghề chế biến nông sản. Ngoài ra cần chú ý giải quyết vấn ựề môi trường, chống ô nhiễm do các loại chất thải từ làng nghề, giữ gìn vệ sinh và sức khỏe cho người lao ựộng nhằm bảo ựảm phát triển bền vững.

- Phát triển các làng nghề theo hướng kết hợp với du lịch ựể mở rộng khả năng giải quyết và tạo việc làm tại chỗ cho thanh niên nông thôn. Theo kế hoạch số 86/KH-UBND của UBND TP Hà Nội, trong giai ựoạn 2011-2015, TP sẽ tập trung phát triển làng nghề truyền thống kết hợp du lịch; rà soát, ựánh giá sự phân bố các cơ sở sản xuất (có ảnh hưởng ựến môi trường) trong làng nghề làm cơ sở ựề xuất với chắnh quyền ựịa phương, di dời vào khu vực sản xuất tập trung ựã ựược quy hoạch. TP Hà Nội cũng sẽ tiến hành khôi phục các làng nghề truyền thống có nguy cơ mai một; tổ chức khoảng 500 lớp truyền nghề, nâng cao tay nghề cho lao ựộng nông thôn; hơn 100 lớp tập huấn nâng cao năng lực quản lý cho lãnh ựạo các DN, các cơ sở SX. Ngoài ra, TP sẽ ựẩy mạnh xúc tiến thương mại (phát triển, mở rộng thị trường cung cấp nguyên liệu và thị trường tiêu thụ sản phẩm thông qua các hội chợ, triển lãm, liên doanh, liên kết với các DN, các ựịa phương có vùng nguyên liệu; hỗ trợ xây dựng thương hiệu); nâng cấp cơ sở hạ tầng và tổ chức lại SX cho khoảng 25 làng nghề. [97]

Một phần của tài liệu Chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi đất của hà nội (Trang 158 - 162)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)