1. Kết luận
Sản phẩm xanh hay còn được gọi là sản phẩm thân thiện với môi trường đang là xu hướng tiêu dùng trong tương lai. Nắm bắt được xu thế phát triển sản phẩm xanh trên thế giới, các siêu thị đã đưa các sản phẩm này vào thị trường với nhiều sản phẩm đảm bảo chất lượng và an tồn. Người tiêu dùng đang ngày càng có xu hướng chấp nhận và tiêu dùng mạnh mặt hàng này, đặc biệt trong thời kỳ kinh tế đang ngày càng đổi mới, nó trở thành lựa chọn thông thái của khách hàng.
Với đề tài "Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm xanh của
khách hàng tại các siêu thịtrên địa bàn TP Huế”đề tài đã giải quyết được những
vấn đề sau:
Tổng hợp các lý thuyết vềý định mua sản phẩm xanh của người tiêu dùng, đồng thời trình bày cácđịnh nghĩa,đềxuất mơ hình nghiên cứu phù hợp.
Tiến hành khảo sát, đưa ra và đo lường được những nhân tố trực tiếp ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm xanh của khách hàng tại các siêu thịtrên địa bàn TP Huế. Đề tài đã chỉ ra được 5 nhân tố tác động trực tiếp nhất đối đó là: thái độ, chuẩn chủquan, nhận thức vềbảo vệmôi trường, nhận thức vểgiá và niềm tin. Mặc dù mức độtác động của mỗi yếu tố đến ý định mua của khách hàng là khác nhau, nhưng vềcơ bản, bất kỳmột sựthay đổi nào trong đánh giá của khách hàng đối với các yếu tốtrên cũng sẽdẫn đến những thay đổi trong ý định mua đối với các sản phẩm xanh tại các siêu thị trên địa bàn TP Huế.
Đưa rađược giải pháp cho các nhân tố tác động, các hàm ý chính sách nhằm hướng tới phát triển sản phẩm xanh hiệu quả hơn.
2. Kiến nghị
2.1 Kiến nghị đối với các doanh nghiệp
Để có thể thu hút và thúc đẩy ý định mua sản phẩm xanh của khách hàng tại các siêu thịtrên địa bàn TP Huế, dựa trên kết quả nghiên cứu của đề tài, tôi xin đưa ra một vài kiến nghị đối với doanh nghiệp như sau:
Thứnhất, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và đa dạng hóa sản
Thứhai,đánh giá lại cơng tác quảng cáo sản phẩm, xây dựng lại các chương
trình lơi cuốn khách hàng,ảnh hưởng đến quyết định mua của khách hàng.
Thứba, siêu thị cần phải xây dựng bộ phận Marketing chuyên nghiệp: trước khi
quyết định phân phối một sản phẩm nào đó trên kệ hàng cần có sự nghiên cứu kỹ lưỡng về nhu cầu khách hàng, về thị phần của đối thủ cạnh tranh, về chủng loại hàng hố tránh sự lãng phí vơ ích về nguồn lực.
Thứtư,siêu thị cần tận dụng tối đa yếu tố khơng gian bày trí sản phẩm ở những
nơi có vị trí đẹp, bắt mắt nhằm đánh vào sự tị mị và kích thích người tiêu dùng. Song song với đó là quảng cáo sản phẩm xanh tới tận tay khách hàng nhằm gia tăng nhận thức vềsản phẩm này.
Thứnăm,siêu thị cần quan tâm hơn đến nhóm khách hàng Vip - nhóm khách
trọng điểm của siêu thị, họlà nhóm có thu nhập cao nên sẽcó nhu cầu sửdụng sản phẩm xanh nhiều hơn. Vì vậy cần có chế độ ưu đãi, chăm sóc phù hợp nhằm giữ chân khách hàng đồng thời tăng doanh thu cho siêu thị.
Thứsáu, không ngừng nâng cao nghiệp vụ và kỹ năng bán hàng, phục vụ khách
hàng cho nhân viên, giúp nâng cao dịch vụ ở siêu thị cũng nhưthúc đẩy ý định mua hàng của người tiêu dùng.
2.2 Kiến nghị đối với nhà nước
Nỗlực của Nhà nước là rất quan trọng đểthúc đẩy tiêu thụthực phẩm xanh. Gắn nhãn thực phẩm xanh không chỉcung cấp thông tin từnhà sản xuất đến người tiêu dùng mà còn mang lại một hoạt động kinh doanh có đạo đức và bền vững (Hartlieb & Jones, 2009). Quản lý, giám sát của chính phủlà chìa khóađểthúc đẩy chất lượng thực phẩm và bảo vệmôi trường (Szucs, Geers, & Sossidou, 2009). Nếu khơng có một hệthống đánh giá tin cậy, một người tiêu dùng có thểkhơng mua thực phẩm xanh ngay cảkhi có ý định tiêu dùng (Tanner, 2006). Giá trịmôi trường của người tiêu dùng là cần thiết đểthúc đẩy tiêu thụthực phẩm xanh. Vì vậy cần có các kiến nghị đối với Nhà nước như sau:
Thứnhất,Nhà nước cần xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý vềtiêu dùng xanh
sẽtạo ra động lực khuyến khích và nguồn cung cho nhu cầu “tiêu dùng xanh trên thị trường.” Đồng thời cần đưa ra các chính sách khuyến khích các nhà sản xuất các sản
phẩm, dịch vụxanh. Đẩy mạnh xanh hóa sản xuất, ưu tiên các chính sách và kếhoạch hành động phát triển năng lượng tái tạo, sửdụng tiết kiệm và hiệu quảtài nguyên, phát triển công nghệxanh, cơ chếphát triển sạch (CDM).
Thứhai,qua kết quảnghiên cứu cho thấy thu nhập và giá cóảnh hưởng tới ý
định tiêu dùng xanh nên trong giai đoạn ban đầu, đểthay đổi nhận thức của người tiêu dùng cũng như tuyên truyền, khuyến khích cho sản phẩm xanh, chính phủcần có chính sách trợgiá cho sản phẩm xanh đểthúc đẩy tiêu dùng xanh. Chính sách và tài chính liên quan trợcấp sẽgiành đượcủng hộtừngười tiêu dùng và tăng đáng kể doanh sốbán các sản phẩm xanh. Chính sách tài chính tương lai cần được mởrộng hơn cho các sản phẩm thân thiện môi trường và chú ý hơn đến giai đoạn sau tiêu thụ. Cần phát triển và nhân rộng các mơ hình doanh nghiệp xanh, hỗtrợvềgiá đối với các sản phẩm, dịch vụxanh và tăng cường tiếp thịquảng cáo trong tiêu thụcác sản phẩm xanh. Tổchức chương trìnhđào tạo vềsản xuất xanh cho lực lượng lao động trực tiếp tham gia vào các mơ hình doanh nghiệp xanh. Tăng cường thực hiện các chương trình kích cầu tiêu dùng xanh đối với các sản phẩm, nhằm đưa các sản phẩm xanh vào tiêu dùng và nâng cao thói quen tiêu dùng thân thiện mơi trường của con người.
Thứba,chính quyền địa phương cần tăng cường công tác tuyên truyền, vận
động nhằm nâng cao nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng của hành vi tiêu dùng xanh đối với cá nhân, gia đình và cộng đồng. Cần xây dựng và ban hành khung chính sách, hướng dẫn toàn diện, hiệu quảvề“Lối sống có trách nhiệm”, trong đó ưu tiên thực hiện mua sắm và tiêu dùng bền vữngở địa phương.
Thứtư,thực hiện các chương trình gắn nhãn xanh: do sản phẩm xanh có những
tiêu chuẩn và đặc điểm khác với các sản phẩm thơng thường vì vậy việc dán nhãn xanh đểngười tiêu dùng dễdàng phân nhận diện sản phẩm xanh là một chương trình cần thiết nhất là khi niềm tin của người tiêu dùng Việt Nam vềchất lượng các sản phẩm trên thịtrường Việt Nam nói chung và sản phẩm xanh nói riêng cịn rất thấp.
Thứnăm,thực hiện các chương trình hạn chếcác chếphẩm có hại cho mơi
trường và tái chế: Cùng với sựgia tăng của mức sống của người dân, sốlượng đồdùng gia đình và rác thải sinh hoạt khơng phân huỷngày càng tăng. Chính phủcần xây dựng quy trình thu gom và xửlý nước thải và rác thải đểcải thiện điều kiện vệsinh môi
trường. Thực tế ởViệt Nam, tái sửdụng và tái chếchất thải đã có truyền thống từlâu, ví dụ ởcác làng nghềtruyền thống và việc bn bán thu gom chất thải cịn giá trị(như sắt, nhựa, giấy, bìa ...). Rác thải khó phân hủy của Việt Nam hiện nay gồm các bao bì làm từvật liệu plastic và chất rắn, trong đó các bao bì khácđều được phân loại từphía người tiêu dùng (đểbán đồng nát) hoặc được thu nhặt bởi những người thu gom phế liệu, chỉduy nhất sản phẩm túi nilon hiện tại rất khó thu gom bởi khơng tái chế được (túi nilon phần lớn khi thải ra thịtrường trong tình trạng bẩn hoặc đựng rác bẩn) vì vậy biện pháp tái chếtúi nilon hiện tại khơng khảthi, vì vậy cần có các biện pháp khuyến khích người tiêu dùng hạn chếsửdụng túi nilon. Thay vì dùng túi nilon thì sửdụng túi đi chợnhiều lần, túi giấy để đựng đồ đạc. Ngồi ra, chính phủcó thểtun truyền để người bán hàng thay vì sửdụng túi nilon thơng thường thì sửdụng túi nilon sinh học có khảnăng tựphân hủy.
Và điều quan trọng nhất đó là người dân cần ý thức rõ ý nghĩa, tầm quan trọng của tiêu dùng xanh đối với môi trường, sức khỏe của cá nhân, cộng đồng vì sựphát triển bền vững cho mn đời sau. Tích cực vận động người thân, gia đình thực hiện hành vi tiêu dùng xanh, coi đây là trách nhiệm và vinh dựlớn lao của mỗi con người trong xã hội.
3. Hạn chếcủa đềtài
Do thời gian và kiến thức có hạn, đềtài vẫn chưa thểhồn thiện trên mội phương diện và có các hạn chếsau:
Mơ hình nghiên cứu có R2 hiệu chỉnh là 0.556, nghĩa là chỉcó 55.6%. Như vậy, tỷlệlớn sựbiến thiên của ý định mua sản phẩm xanh chưa được giải thích bởi biến thiên các thành phần; còn rất nhiều biến quan sát khác cần được bổsung vào mơ hình nghiên cứu. Các giải pháp đưa ra chỉmang tính đặc trưngởmức phù hợp với tình hình thực tế,ởthời điểm hiện tại nhằm phát huy các nhân tố ảnh hưởng đến ýđịnh mua sản phẩm xanh trong giai đoạn sắp tới.
Đềtài dùng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, phương pháp này địi hỏi phải được huấn luyện vềkỹnăng và có kinh nghiệm trảlời câu hỏi khảo sát. Đối tượng khảo sát chưa có kỹnăng trảlời câu hỏi, chưa hiểu hoặc không hiểu vềsản
phẩm xanh nên câu trảlời cịn mang tính chất cảm tính. Vì vậy, các thang đo chỉbiểu hiệnởmức độtương đối vềý định mua sản phẩm xanh.
Cuối cùng, qua kết quả điều tra thấy rằng các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm xanh luôn biến đổi không ngừng theo nhu cầu và mong muốn đa dạng của khách hàng trong điều kiện thịtrường ngày nay. Hơn nữa có thểcó nhiều nhân tốkhác chưa được nêu ra trong đềtài này. Các nhân tố được nghiên cứu là những nhân tốcơ bản cóảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm xanh của người tiêu dùng, các nghiên cứu tiếp theo có thểnghiên cứu thêm các nội dung lý thuyết khác đểxây dựng mơ hình “Ý định mua sản phẩm xanh” của người tiêu dùng thật chính xác và đầy đủhơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Bài giảng hành vi khách hàng, Th.S Tống Viết Bảo Hoàng–Đại Học Kinh Tế Huế, (2016).
2. Giáo trình marketing căn bản, nhà xuất bản Đại Học Kinh TếQuốc Dân Hà Nội (2009).
3. Giáo trình Marketing Thương Mại, nhà xuất bản Lao Động- Xã Hội, (2006). 4. Phân tích dữliệu nghiên cứu với SPSS, Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008).
5. Vũ ThịSen (2009). Sản phẩm thân thiện với môi trường – xu thếtất yếu trong tiêu dùng hiện đại và hướng đi mới cho các doanh nghiệp Việt Nam. Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Khoa học tựnhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thành phố Đà Nẵng, Văn ThịKhánh Nhi, (2015).
7. Lê Hoàng Nam (2007). Lồng ghép "Mua sắm xanh" vào chương trình dán nhãn sinh thái. Tạp chí Bảo vệMơi trường, hội bảo vệThiên nhiên và Môi trường Việt Nam.
8. Nguyễn Hữu Thụ(2014). Hành vi tiêu dùng xanh của người Hà Nội. Tham luận khoa học. Hội tâm lý xã hội Việt Nam.
9. Nguyễn Đình Thọ(2014) - Chuyển giao tri thức từtrường ĐH vào doanh nghiệp thông qua sinh viên hệvừa học vừa làm, Tạp chí Kinh tế& Phát triển.
10. Nguyễn Vũ Hùng, Nguyễn Hùng Cường và Hoàng Lương Vinh (2015), Phong cách sống và tiêu dùng xanh dưới góc nhìn của lý thuyết hành vi có kếhoạch, Tạp chíTạp chí Kinh tếvà Phát triển, Số216,Trang: 57-65.
11. Nguyễn Vũ Hùng và Nguyễn ThịThúy Lan (2016), 'Rà sốt chính sách tiêu dùng xanh của Việt Nam: Nhìn từkinh nghiệm của Anh và Hàn Quốc', Kỷyếu hội thảo: Chính sách điều tiết mối quan hệgiữa dân sốvà phát triển: Kinh nghiệm quốc tế và những giải pháp cho Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam, Trang 465-492.
12. Phạm ThịLan Hương (2014), Dự đoán ý định mua xanh của người tiêu dùng trẻ:Ảnh hưởng của các nhân tốvăn hóa và tâm lý, Tạp chí Kinh tếvà Phát triển, Số 200(2),Trang: 66-78.
13. Vũ Anh Dũng và các cộng sự(2012), Đánh giá nhận thức và hành vi tiêu dùng xanh: trường hợp người tiêu dùng Hà Nội‘, Tạp chí Kinh tếvà Phát triển, Số 184, trang 46-55, tháng 10-2012.
Tài liệu tiếng Anh
14. Philip Kotler, (2008) – Marketing Management
15. Ajzen & cộng sự(1980), Predicting và Changing Behavior: the Reasoned Action Approach. Psychology Press (Taylor & Francis), New York
16. Fishbein và Ajzen (1975), From intentions to actions: A theory of planned behavior. In J. Kuhl & J. Beckmann (Eds.), Action control: From cognition to behavior. Berlin, Heidelber, Tạp chí New York: Springer-Verlag, Trang 11-39 .
17. Ajzen (1991), "The theory of planned behavior". Organizational Behavior và Human Decision Processes 50 (1), Trang 179–211 .
18. Chan, R.Y.K., (2001), Determinants of Chinese consumers‘ green purchase behavior, tạp chí Psychology và Marketing, Số18 (4), trang 389 - 413
19. Vermei&Verbeke (2006), Attitudes and voting behaviour: An application of the theory of reasoned action. In G. M. Stephenson & J. M. Davis (Eds.), Progress in applied social psychology, Số1, Trang 95-125.
20. Against the green: A multi-method examnination of the barriers to green consumption, Mark R. Gleim & partner, Journal of retailing 89 (1, 2013) p. 48Terra Choice (2010), Số29, tập 4, trang 513–524
22. Rylander và Allen(2001) - Hiệp hội marketing Mỹ(American Marketing Association)
23. Grankvist& Biel, 2001, Wandel&Bugge 1997, Consumer perceptions on the environmental consumerism tập and its influence on their purchasing behavior., Proceedings of the Academy of Legal, Hội thảo Ethical and Regulatory, Allied Academies, Trang 13-18.
24. Ricky Y. K. Chan: (2001), Determinants of Chinese consumers' green purchase behavior, Psychology & Marketing, Số18, Tập 4, trang 389–413,
25. Robert D. Straughan, James A. Roberts, (1999), "Environmental segmentation alternatives: a look at green consumer behavior in the new millennium", Tạp chí of Consumer Marketing, Vol. 16 Iss: 6, trang 558 – 575
26. Các trang Website: - http://www.co- opmart.com.vn/ - https://bigc.vn/?utm_source=Google&utm_medium=SEM&utm_campaign=Big C_Cata_Generic&campaign=864165756&adgroup=45240245673&network=g &matchtype=b&keyword=%2Bsieu%20%2Bthi%20%2Bbig%20%2Bc&creati ve=262874178927&gclid=CjwKCAiA3vfgBRB9EiwAkfpd3C7hm3f- kiSv75gS6bAg31upgkZY5bOyumtA6oZed9JbKjdHjsZ47BoCI_oQAvD_BwE - https://ww w.adayr oi.co m /vinmart
- http://www.mec.org.vn/vi/chong-thuc-pham-ban/cong-bo-6-dac-tinh-chung-
nhan-san-pham-xanh-sach/2016052005343870p0c6.htm
- http://isponre.gov.vn/home/dien-dan/828-kinh-nghim-quc-t-v-mua-sm-xanh-va-
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngơ Minh Tâm
SVTH: Nguyễn ThịThanh Tâm Chào quý anh/chị!
PHỤLỤC 1
PHIẾU KHẢO SÁT Sốphiếu:……….
Tơi là sinh viên Khóa 49, Trường Đại học Kinh tếHuế đang tiến hành nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm xanh của khách hàng tại các siêu thịtrên địa bàn thành phốHuế. Hy vọng anh chịcó thểdành chút thời gian trảlời một sốcâu hỏi dưới đây. Các ý kiến của anh/chịsẽ được bảo mật và phục vụcho mục đích nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn anh/chị!
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phần I: Thơng tin chính.
Câu 1: Anh/chị đã biết đến hay đang tiêu dùng sản phẩm xanh khơng?
□ Có ( Tiếp tục đi đến câu tiếp theo) □ Không (Dừng khảo sát)
Câu 2: Anh/chịthường mua sản phẩm xanhở đâu?
Siêu thịChuỗi các cửa hàng tiện lợi
Chợtruyền thốngCác cửa hàng chuyên bán sản phẩm xanh, sản phẩm organic
Khác…
Nếu anh/chịthường mua các sản phẩm xanh tại các siêu thị, xin mời trảlời câu hỏi tiếp theo của chúng tôi. Nếu khơng thì vui lịngđến Phần II: Thơng tin cá nhân của bảng khảo sát.
Câu 3: Anh chị đã từng mua những sản phẩm xanh nào?(Có thể lựa chọn nhiềuđáp án)
Sản phẩm xanh được hiểu là các sản phẩm không gây hại môi trường hoặc tốt cho sức khỏe của con người (ví dụnhư : mua thực phẩm sạch/thực phẩm an tồn/thực phẩm hữu cơ, mua bóng đèn/tủlạnh tiết kiệm điện ; không sửdụng túi nilon).
□ Thực phẩm tươi sống theo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường
□ Thực phẩm công nghệ(sữa oganic, gạo sạch,...) được sản xuất theo tiêu chuẩn bảo vệmôi trường
□ Đồdùng, gia dụng tiết điện năng, năng lượng và thân thiện với môi trường □ Các loại túi bảo vệmôi trường
□ Khác( vui lòng ghi rõ)…………………………….
Câu 4: Anh/chị biết đến sản phẩm xanh từ các siêu thị thông qua những kênh thơng tin nào?
□ Truyền hình □ Internet □ Báo, tạp chí □ Cẩm nang mua sắm □ Biển, bảng hiệu quảng cáo □ Bạn bè, người thân □ Khác……………
Câu 5: Tần suất anh/chị mua sản phẩm xanh?