Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đô thị hóa tới kinh tế hộ nông dân trên địa bàn huyện đồng hỷ (Trang 41)

5. Bố cục của luận văn:

1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

1.3.1. Các câu hỏi nghiên cứu

- Các khu vực tiến hành đơ thị hố trên địa bàn hụn Đờng Hỷ có đặc điểm gì?

- Những hợ nơng dân bị mất đất nông nghiệp có cuộc sống như thế nào? - Sau khi được đền bù, người nông dân sẽ sử dụng chúng như thế nào? Hiệu quả của việc sử dụng tiền đền bù?

- Mong ḿn của người dân về đơ thị hố như thế nào?

1.3.2. Cơ sở phương pháp luận

Đề tài lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng làm cơ sở phương pháp luận trong nghiên cứu.

1.3.3. Phương pháp nghiên cứu cụ thể

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chọn địa điểm nghiên cứu tại huyện Đồng Hỷ, điều tra chọn mẫu tại 2 xã giáp ranh với thành phố Thái Nguyên và trung tâm thị trấn Chùa Hang, huyện Đờng Hỷ: xã Linh Sơn và xã Hố Thượng.

Cơ sở chọn mẫu điều tra

- Chọn 100 hộ dân trong 2 xã nêu trên để điều tra, theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản.

Căn cứ chọn mẫu: Huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên có tiềm năng, lợi thế về khai thác khoáng sản. Trong những năm ngần đây các dự án (đặc biệt là dự án khai thác khoáng sản) đã được cấp phép đầu tư và thực hiện. Thị trấn Chùa Hang là thị trấn Trung tâm của hụn, vị trí cách trung tâm thành phớ Thái Nguyên 4 Km, hoạt đợng phi nơng nghiệp là chính, thương mại dịch vụ phát triển mạnh, là trung tâm của các xã, thị trấn trên địa bàn. Vì vậy, ĐTH có tác đợng tích cực đến hợ sản xuất của khu vực lân cận. Trong đó có xã Hố Thượng, xã Linh Sơn là 2 xã giáp ranh với Trung tâm thành phố Thái Nguyên và thị trấn Chùa Hang. Vì thế các hợ được chọn mẫu là những hộ có sản xuất nông nghiệp và những hộ dân bị thu hồi đất nông nghiệp phải chuyển đổi nghề nghiệp của khu vực giáp ranh với trung tâm thành phố Thái Nguyên và thị trấn Chùa Hang. So sánh với tài liệu thứ cấp, tính tốn đợ tin cậy, từ đó suy rợng ra trên toàn địa bàn huyện.

Trong khi khảo sát, ngoài việc thu thập thông tin từ phỏng vấn, chúng tôi còn dùng phương pháp quan sát và ghi chép để từ đó chọn các hộ điều tra phù hợp với nợi dung nghiên cứu và có tính đại diện cao cho vùng.

1.3.3.2. Phương pháp thu thập tài liệu thông tin

Việc thu thập tài liệu thông tin bao gồm việc sưu tầm và thu thập những tài liệu, số liệu liên quan đã đươc công bố và những tài liệu, số liệu mới tại địa bàn nghiên cứu.

a. Tài liệu thứ cấp (tài liệu đã được công bố sẵn)

Đây là các số liệu từ các cơng trình nghiên cứu trước được lựa chọn sử dụng vào mục đích phân tích, minh họa rõ nét về nợi dung nghiên cứu. Ng̀n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

gốc của các tài liệu này đã được chú thích rõ trong phần “Tài liệu tham khảo”. Nguồn tài liệu này bao gồm:

- Các sách, báo, tạp chí, các văn kiện Nghị quyết, các chương trình nghiên cứu đã được xuất bản, các kết quả nghiên cứu đã công bố của các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học trong và ngoài nước, các tài liệu trên internet...

- Tài liệu, sớ liệu đã được cơng bớ về tình hình kinh tế, xã hợi nơng thơn, kinh tế của các ngành sản xuất, đời sống của các nông hộ nông nghiệp nằm trong khu vực đơ thị hố… các sớ liệu này thu thập từ phòng Thống kê Thành phố, Sở Tài nguyên Môi trường thành phố và các Sở, ban, ngành có liên quan. Trên cơ sở đó tiến hành tổng hợp các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác nghiên cứu.

b. Tài liệu sơ cấp

Số liệu sơ cấp là những số liệu phục vụ cho nội dung nghiên cứu đề tài. Những số liệu này được thu thập từ việc điều tra các hộ có sản xuất nông nghiệp. Các số liệu này được sử dụng để phân tích về tình hình hiện trạng sản xuất nông nghiệp của các hộ nơng dân trong xã, tình hình mất đất nơng nghiệp, chủn dịch cơ cấu cây trờng, tình hình chủn đổi việc làm của các hợ do tác đợng của q trình ĐTH. Phương pháp điều tra được tiến hành như sau:

* Cơ sở chọn mẫu điều tra

Chúng tôi đã chọn 100 hộ trên địa bàn nông thôn đã nói ở trên đề điều tra theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản.

- Phương pháp phỏng vấn cấu trúc:

Để thu thập số liệu cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu, chúng tôi đã điều tra các hộ sản xuất nông nghiệp bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp 1 thành viên hiểu biết về nơng nghiệp của gia đình, ngoài ra có sự đóng góp ý kiến của các thành viên khác trong gia đình. Điều này đảm bảo lượng thơng tin có tính đại diện và chính xác. Chúng tơi phỏng vấn thử một số hộ theo một mẫu câu hỏi đã được soạn thảo trước. Sau đó xem xét bổ sung phần còn thiếu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

và loại bỏ phần không phù hợp trong bảng câu hỏi. Câu hỏi được soạn thảo bao gồm các câu hỏi đóng và câu hỏi mở. Nội dung các câu hỏi phục vụ cho đề tài nghiên cứu theo các nhóm thông tin sau:

+ Nhóm thông tin về đặc điểm chung của hộ và chủ lực.

+ Nhóm thông tin về điều kiện đất đai và sử dụng đất đai của hợ. + Nhóm thơng tin về tình hình sản xuất nơng nghiệp của hợ. + Nhóm thơng tin về tình hình thu nhập của hợ.

+ Các câu hỏi mở về những khó khăn, thuận lợi trong sản xuất nơng nghiệp trong q trình ĐTH, mong muốn của người nông dân về vấn đề việc làm...

- Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc:

Để lấy thông tin theo chiều rộng, tránh cho người bị phỏng vấn cảm thấy bị nhàm chán, bị ép buộc phải trả lời câu hỏi có sẵn, chúng tôi đã dùng các câu hỏi không có trong phiếu điều tra để hỏi đối tượng, những câu hỏi phát sinh trong quá trình phỏng vấn.

Phương pháp này nhằm mục đích lấy thơng tin rộng hơn, gợi mở hơn nhiều vấn đề mới quan trọng và thú vị..

Mục đích của điều tra: Nắm bắt mợt cách tương đới chi tiết về tình hình đời sớng của hợ trước và sau khi tiến hành đơ thị hố, hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn được đền bù.

- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo

Phương pháp chuyên gia: Phương pháp thu thập dựa trên cơ sở thu thập ý kiến của các chuyên gia trong từng lĩnh vực, các nhà lãnh đạo, các cán bộ các cán bộ quản lý, người sản xuất giỏi có kinh nghiệm, các cán bộ về kỹ thuật thông qua các tài liệu hoặc trao đổi trực tiếp với họ để ta có kết luận chính xác.

Phương pháp chuyên khảo: Nghiên cứu các tài liệu mang tính chất lý ḷn về sản xuất nơng nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Phương pháp quan sát trực tiếp:

Đây là phương pháp rất sinh đợng và thực tế vì qua phương pháp này tất cả các giác quan của người phỏng vấn đều được sử dụng: mắt nhìn, tai nghe.... qua đó các thơng tin được ghi lại trong trí nhớ, qua ghi chép, chụp lại một cách cụ thể, thực tế, phong phú và khách quan.

1.3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu

- Sử dụng phần mềm EXCEL: các tài liệu thu thập được, chúng tôi đưa vào máy tính, dùng chính phần mềm EXCEL để tổng hợp, tính tốn các chỉ tiêu cần thiết như số tuyệt đối, sớ tương đới và sớ trung bình.

- Phân tổ thống kê: để phân loại các hộ theo tiêu thức cần nghiên cứu. Phân loại theo mức sống của hộ: hợ khá, hợ trung bình và hợ nghèo. Phân loại hợ gia đình theo tình hình mất đất: hợ mất đất canh tác và hợ không mất đất canh tác.

* Phương pháp phân tích

a. Phương pháp thớng kê so sánh

Là phương pháp sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định mức đợ, xu thế biến động của các chỉ tiêu phân tích. Phương pháp này cho phép ta phát hiện những điểm giống nhau và khác nhau giữa các thời điểm nghiên cứu đã và đang tồn tại trong những giai đoạn lịch sử phát triển nhất định đờng thời giúp cho ta phân tích được các đợng thái phát triển của chúng.

b. Phương pháp tổng hợp

Là phương pháp liên kết thống nhất toàn bộ các yếu tố, các nhận xét mà khi ta sử dụng các phương pháp có được thành một kết luận hoàn thiện, đầy đủ. Vạch ra mối liên hệ giữa chúng, khái quát hoá các vấn đề trong nhận thức tổng hợp.

c. Phương pháp toán

- Xây dựng hàm sản xuất Cobb- Douglass để mô tả các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập của hợ:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Y là yếu tố kết quả sản xuất (Biến phụ thuộc)

+ Xi là các yếu tố nguyên nhân, các yếu tố đầu vào cảu sản xuất ( Biến độc lập)

Khi đó: Hàm sản xuất Cobb- Douglass có dạng Y= ao * x1a1 * xiai * ...... * xnaneu Logarit hoá hai vế :

LnY =Lnao + a1LnX1 + a2LnX2+ ..... + anLnXn + u * Phân tích hiệu suất của mợt đơn vị yếu tố thứ i

i i i X Y b X Y *   

Ý nghĩa: đầu tư thêm 1 đơn vị của yếu tố sản xuất i sẽ mang lại một lượng tương ứng đơn vị sản phẩm đầu ra, với giả thiết là các yếu tố khác không thay đổi.

* Độ co giãn của sản lượng theo yếu tố i:

i i b X X Y Y    ) / ( ) / ( ( i=1,2,...,n)

ý nghĩa: sản lượng tăng thêm bao nhiêu % khi yếu tố sx i tăng thêm 1%, với giả thiết là các yếu tố khác không thay đổi.

1.3.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

* Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá mức sống của hộ nông dân - Tiền mặt và dòng tiền

- Mức độ độc lập và ng̀n lực - Trình đợ văn hố

* Hệ thớng các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất

- Giá trị sản xuất (GO: Gross ouput): là toàn bộ của cải vật chất và dịch vụ được tạo ra trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). Đây là tổng thu của hợ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn GO =   n i i iQ P 1

Trong đó: Pi là đơn giá sản phẩm thứ i Qi là khối lượng sản phẩm thứ i

- Chi phí trung gian (IC: Intermediate Cost) là toàn bộ chi phí vật chất thường xuyên và dịch vụ được sử dụng trong quá trình sản xuất như các khoản chi phí: giớng, phân bón, thuốc trừ sâu, dụng cụ rẻ tiền mau hỏng trong một vụ sản xuất..

IC =   n i i C 1

Trong đó: Ci là khoản chi phí thứ i

- Giá trị gia tăng (VA): là phần giá trị tăng thêm của người lao động khi sản xuất một đơn vị sản phẩm trong một vụ sản xuất.

VA = GO - IC - Lợi nhuận: TPr = GO - TC

Trong đó TC là tổng chi phí (toàn bợ chi phí vật chất và dịch vụ sử dụng cho sản xuất).

* Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh: - Giá trị sản phẩm hàng hoá = GO * Tỷ suất sản phẩm hàng hố - Năng suất lao đợng = GO/LĐ

- Tỷ suất giá trị sản xuất = VA/IC - Tỷ suất giá trị gia tăng = VA/GO

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 2

THƢ̣C TRẠNG ẢNH HƢỞNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA TỚI ĐỜI SỐNG KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN TẠI HUYỆN

ĐỒNG HỶ

2.1. Đặc điểm địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên

- Vị trí địa lý

Đồng Hỷ là một huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên, trung tâm huyện cách thành phớ Thái Ngun 3Km về phía đơng bắc, được giới hạn trong toạ đợ địa lý từ 210

32’ đến 21052’ vĩ độ bắc và 105046’ đến 106006’ kinh đợ đơng. Phía bắc giáp huyện Võ Nhai và tỉnh Bắc Kạn, pphía nam giáp huyện Phú Bình và thành phớ Thái Ngun; phía đơng giáp tỉnh Bắc Giang; phía đơng giáp huyện Phú Lương và thành phớ Thái Ngun, có hệ thớng giao thơng đa dạng: đường bộ, đường thuỷ, đường sắt là tiềm năng một thị trường rộng lớn về tiêu thụ sản phẩm. Đồng Hỷ nằm gần thành phố Thái Nguyên, gần khu công nghiệp, gần trung tâm văn hoá, khoa học giáo dục của các tỉnh thuộc trung du miền núiphía Bắc nên chịu sự tác động lớn về giao lưu trong lĩnh vực kinh tế - xã hợi. Diện tích tự nhiên của hụn 457,75 km2, chiếm 12,9% diện tích tự nhiên của tỉnh Thái Nguyên.

- Địa hình và địa chất

* Địa hình

Hụn Đờng Hỷ có địa hình thấp dần từ đơng bắc x́ng tây nam, có đợ cao trung bình 80m so với mặt nước biển, cao nhất là Lũng Phương, Văn Lăng, Mỏ Ba – Tân Long trên 600m, thấp nhất là Huống Thượng 20m. Vùng bắc giáp với huyện Võ Nhai có địa hình núi cao, diện tích đất nơng nghiệp ít, chiếm gấn 9% tổng diện tích đất tự nhiên. Vùng trung du nằm ở phía tây nam của huyện tiếp giáp với thành pớ Thái Ngun, địa hình tuơng đới bằng phẳng, diện tích đất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nơng nghiệp chiếm gần 20% diện tích đất tự nhiên, thích hợp với sản xuất nơng nghiệp, chăn nuôi (thuỷ sản, gia cầm). Vùng núi phía tây nam tiếp giáp với huyện Yên Thế - Bắc Giang có nhiều đời núi thấp với diện tích đất nơng nghiệp chiếm gần 14% diện tích đất tự nhiên của vùng, thích hợp cho trồng cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn ni đại gia súc. Với đặc điểm địa hình đã tạo nên 3 tiểu vùng riêng biệt

Bảng 2.1. Đặc điểm địa hình huyện Đồng Hỷ

Dạng địa chất Diện tích (ha) Đặc điểm 1. Dạng đất

trũng 14.321,84

Chiếm 31,45% Tổng DTTN, độ cao 14m đến 25m xen kẽ giải đồi thấp phân bố không liên tục, độ dốc 00

– 100 2. Dạng gò

đồi 8.780

Chiếm 19,28% Tổng DTTN, gồm có đồi gò thấp với độ cao 30m – 50m, và đồi gò cao với độ cao từ 50m – 100m, độ dốc 120 -250

3. Dạng núi

thấp đồi cao 22.439,5

Chiếm 49,27% Tổng DTTN, có độ cao từ 100m – 200m đợ dớc > 250

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Sự thay đổi về độ cao, về vị trí địa hình đã tạo ra 3 tiểu vùng riêng biệt Dạng địa

hình

Diện tích

(ha) Đặc điểm

Vùng cao 29.945,895

Gờm 8 xã (Văn Lăng, Hoà Bình, Tân Long, Quang Sơn, Cây Thị, Hợp Tiến, Văn Hán, Tân Lợi) Dt chiếm 69,83% DTTN, có nhiều núi cao, có đợ dớc trung bình 120

– 250 với dải đồi gò bát úp xắp xếp không theo một thứ tự và quy luật nào và độ cao phổ biến 50m – 100m, giữa các quả đời là các thung lũng nhỏ hẹp, tích hợp cho trồng rừng sản xuất, cây công nghiệp và cây ăn quả

Vùng giữa 11.512,53

Gờm 5 xã (Hố Trung, Minh Lập, Khe Mo, Linh Sơn, Nam Hoà) có 2 thị trấn (Sông Cầu, Trại Cau) DT chiếm 25,35% DTTN, có nhiều núi cao, có đợ dớc trung bình 00

-100 với dải đất thích hợp với việc trồng (lúa, màu, rau, cây công nghiệp ngắn ngàyvà cây ăn quả, cây chè…)

Vùng thấp 4.718,915

Gờm 43 Xã (Hố Thượng, Cao Ngạn, H́ng Thượng) và 1thị trấn Chùa Hang. DT chiếm 4,82% DTTN, vùng này chỷ yếu là đất ruộng và đất soi, còn diện tích đất đời núi ít và đợ dớc lớn,

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đô thị hóa tới kinh tế hộ nông dân trên địa bàn huyện đồng hỷ (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)