5. Bố cục của luận văn:
2.5. Tác động của đơ thị hố đến sản xuất phi nông nghiệp
Do tác động của ĐTH, các nguồn thu nhập của hộ tăng chủ yếu từ các ngành sản xuất khác ngoài nông nghiệp. Các ngành nghề TTCN và KD - DV phát triển mạnh trong những năm gần đây. Đặc biệt là ở một số hộ khá, tổng thu từ nơng nghiệp rất ít và hiệu quả sản xuất nông nghiệp không cao nên phát triển nơng nghiệp ít được coi trọng. Những ảnh hưởng của ĐTH đối với sản xuất phi nông nghiệp của các hộ điều tra được thể hiện quan Bảng 2.19.
Bảng 2.19 Tác động của đơ thị hố đến sản xuất phi nông nghiệp
Chỉ tiêu
Trước ĐTH Sau ĐTH Tăng (+) giảm (-)
Giá trị (1000đ) Cơ cấu (%) Giá trị (1000đ) Cơ cấu (%) Giá trị (1000đ) Cơ cấu (%) A. Tổng thu 3.922.268 100 5.033.015 100 1.110747 28,32 1. Sản xuất TTCN 14.512 0,37 27.178 0,54 12.666 87,28 2. Kinh doanh dịch vụ 814.262 20,76 1.581.373 31,42 767.111 94,21 3. Làm thuê 295.346 7,53 344.761 6,85 49.415 16,73 4. Lương, thưởng 2.372.579 60,49 2.547.209 50,61 174.630 7,36 5. Thu khác 425.569 10,84 532494 10,58 106.925 25,13 B. Tổng chi 636.193 100 1.138.531 100 502.338 78,96
1. Chi nguyên vật liệu 352.578 55,42 746.648 65,58 394.070 111,77 2. Chi điện, nước 6.807 1,07 21.632 1,90 14.825 217,79 3. Chi thuê nhân công 0 0 3.301 0,29 3.301
4. Chi khác 277.634 43,64 366.950 32,23 89.316 32,17
Doanh thu 3.286075 100 3.894.484 100 608.409 18,51
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tổng thu của hợ đạt 3.922.286 nghìn đờng trước đơ thị hóa, nhưng sau đơ thị hố tổng thu đã đạt 5.033.015 nghìn đờng, tăng 1.110.747.000 đờng (28,32%). Trong cơ cấu của tổng thu, thu từ sản xuất TTCN tăng 87,28%; thu từ kinh doanh dịch vụ tăng 94,21%; thu từ việc đi làm thuê, lương và thu khác tăng tương ứng 16,73%, 7,36%, 25,13%.
Thường thì các hợ khá là những hộ có tiềm lực sản xuất, họ có khả năng đầu tư một lượng vốn lớn vào trong sản xuất kinh doanh hoặc họ là những hộ táo bạo, mạnh dạn dám nghĩ dám làm. Lúc đầu một số hộ không có đủ vốn, họ đã chủ đợng vay tiền từ quĩ tín dụng, ngân hàng. Sau khi đầu tư đúng hướng họ không những trả hết nợ mà còn mở rộng sản xuất kinh doanh. Loại hình bn bán, dịch vụ rất phong phú và đa dạng. Còn ở nhóm hợ trung bình thì các loại hình dịch vụ cũng rất đa dạng nhưng ở quy mô nhỏ, không cần vốn đầu tư quá lớn như: bán hàng tạp hoá, cửa hàng phân bón nhỏ, dịch vụ cơng nơng...
Nhiều hợ khác thì mở cửa hàng ăn, cửa hàng internet, buôn bán nguyên vật liệu xây dựng, đồ điện lạnh... Hoạt động này đòi hỏi một nguồn vốn đầu tư tương đối lớn nên đa phần là các hộ khá kinh doanh. Tổng thu từ KD - DV của hợ tăng 767.111 nghìn đờng tương đương 94,21%.
Ngành TTCN là một bộ phận rất quan trọng trong kinh tế công nghiệp nông thôn và đang phát triển khá mạnh. Một số hộ đã mạnh dạn đầu tư máy móc làm xưởng chế biến sản phẩm từ sắt thép đã thu hút một số lượng lao động trong vùng. Những xưởng sản xuất nhỏ này đã và đang bắt đầu làm ăn có hiệu quả, góp phần tạo thêm thu nhập cho người lao động.
Ngoài ra, nguồn thu của hộ còn từ các khoản lương và trợ cấp, từ tiền đi làm thuê và từ tiền thu khác (cho thuê nhà, đất...).
Nhìn chung, trong q trình ĐTH, ng̀n thu từ phi nơng nghiệp của các hộ rất đa dạng và phong phú: KD - DV, TTCN và các nguồn thu khác. Tuy nhiên, đầu vào cho ngành KD - DV và TTCN là khá lớn, còn khi làm thuê
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
hay làm cho các cơng ty, xí nghiệp thì người lao đợng khơng cần đầu tư vốn mà vẫn nhận được một khoản tiền lương hàng tháng. Do đó, rất nhiều lao động đi làm công nhân cho các nhà máy, xí nghiệp hoặc làm thuê cho xưởng TTCN trong khu vực hay làm những công việc tự do: phụ nề, vôi vữa, thợ xây, thợ điện... Vào thời điểm nông nhàn, nhiều người nông dân cũng đi làm thêm để tăng thêm thu nhập cho gia đình. Vì vậy, lương, trợ cấp và làm thuê là một nguồn thu nhập rất quan trọng của hộ nông dân.
2.6. Ảnh hưởng của ĐTH tới hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp:
Để thấy sự ảnh hưởng của ĐTH đến hiệu quả kinh tế đất nông nghiệp, nghiên cứu sử dụng mơ hình phân tích Cobb - Douglas (hay hàm CD) để phân tích hiệu quả kinh tế sử dung đất nông nghiệp trước và sau khi ĐTH, như sau:
- Phân tích giá trị sản xuất với cây trờng hàng năm: GTi = α.DTiß2.CPiß3.LĐiß4
.eß5VVi Chủn hàm về dạng Lơgarít ta có:
LnGTi = Lnα + ß2LnDTi + ß3LnCPi + ß4LnLĐi + ß5VVi
Trong đó:
GTi : Giá trị sản xuất cây trồng thứ i; (1000đ) DTi : Diện tích trờng cây thứ i; (100m2
)
CPi : Chi phí sản xuất cây trờng thứ i; (1000đ) LĐi : Tỷ lệ lao động phi NN/lao động NN (%) VVi : Vay vốn (VV = 1 hợ có vay vớn; VV = 0 hợ
khơng vay vớn)
ßi : Là các hệ sớ hời quy trong mơ hình * Kết quả phân tích mơ hình đới với cây trờng hàng năm:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.20. Kết quả mơ hình với các biến ảnh hƣởng hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp đối với cây trồng hàng năm
Biến số 2005 (Trƣớc ĐTH) 2010 (sau ĐTH) C 4.336845 (13.74774)*** 4.3532 (8.824531)*** LnDT 0.184212 (5.611512)*** 0.165317 (2.90026)** LnCP 0.07063 (8.44087)** 0.095537 (3.071538)*** LnLĐ 0.349821 (3.628867)*** 0.59811 (3.692676)*** VV 0.000746 (0.071208) 0.056806 (2.550023)** R2 93,7% 89,8% n 100 100 *** độ tin cậy 99% ** độ tin cậy 95%
- Kết quả hàm phần tích: (1) trước ĐTH; (2) sau ĐTH
(1): LnGTi = 4.336845 + 0.184212*LnDTi + 0.0706*LnCPi + 0.0706*LnLĐi + 0.00074*VVi
(2): LnGTi = 4.3532 + 0.165317*LnDTi + 0.095537*LnCPi + 0.59811*LnLĐi + 0.05680*VVi
Mức độ tin cậy của mơ hình:
Từ kết quả phân tích trên, ta thấy biến diện tích đất và biến lao đợng có ảnh hưởng mạnh nhất đến giá trị sản xuất của hộ. Đây là do sự ảnh hưởng của quá trình ĐTH đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp.
Do q trình ĐTH, diện tích đất nơng nghiệp ngày càng giảm đi. Một bộ phận người sản xuất nông nghiệp phải chuyển đổi nghề nghiệp, để ổn định đời sống của họ. Những người nơng dân còn lại, với diện tích đất nơng nghiệp ngày càng giảm, họ đã tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trờng phù hợp để nâng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
cao giá trị canh tác đất đai. Kết quả phân tích cho thấy nếu diện tích đất tăng lên 1% năm 2010 thì giá trị sản xuất của hộ sẽ tăng tương ứng là 0,165%; năm 2005 là 0,184%. Quá trình ĐTH làm cho người nông dân có điều kiện thốt ly để làm việc trong ngành phi nơng nghiệp, với mong muốn có được thu nhập cao hơn. Phần diện tích đất nơng nghiệp còn lại của họ không sử dụng hoặc sử dụng không hiệu quả, có thể chuyển nhượng cho hợ trực tiếp sản xuất nơng nghiệp, tạo đà tích tụ ruộng đất, áp dụng cơ giới hóa hiện đại chi sản xuất. Khi đó năng suất cây trồng và thâm canh tăng vụ ngày càng cao. Như vậy, nhà nước cần có những chính sách khuyến khích và tạo mọi điều kiện hộ trợ về vốn để đầu tư vào sản xuất nông nghiệp sau khi thực hiện việc tích tụ ṛng đất của hộ nông dân. Quản lý chặt chẽ việc sử dụng đất đai, tránh việc sử dụng đất sai mục đích được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao sử dụng. Từng bước đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất theo hướng chuyên canh, theo quy hoạch được duyệt.
Yếu tố lao động có ảnh hưởng lớn nhất tới giá trị sản xuất của hộ. năm 2005 là 0,349% so với năm 2010 là 0,598%. Điều này có nghĩa là giá trị sản xuất của hộ bị ảnh hưởng lớn từ người trực tiếp sản xuất. Quá trình ĐTH làm giảm lao động nông thơn giảm dần, nhưng trình đợ của người nơng dân được nâng lên, họ được tập huận kỹ thuật trồng chăm sóc cây trồng theo tiến bộ KHKT mới vào sản xuất, thơng qua chương trình khuyến nơng, xây dựng mơ hình và các hoạt động khác, đã làm cho hiệu quả kinh tế sử dụng đất ngày càng được nâng cao. Nhiều giống mới được nghiên cứu và đưa vào sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng, đã từng bước hình thành vùng sản xuất chuyên canh có năng suất, chất lượng ngày càng cao. Vì vậy, người nơng dân cần tiếp tục được học tập kinh nghiệm sản xuất và nắm bắt kịp thời những tiến bộ KHKT mới vào sản xuất để hiệu quả sử dụng đất ngày càng tăng lên.
- Phân tích các yếu tớ ảnh hưởng đến thu nhập của hợ: TNi = α.DTiß2.CPiß3.TĐiß4
.eß5Kti Chuyển hàm về dạng Lơgarít ta có:
LnTNi = Lnα + ß2LnDTi + ß3LnCPi + ß4LnTĐi + ß5KTi TNi : Thu nhập của hộ (1000đ)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DTi : Diện tích trờng trọt của hợ; (100m2)
CPi : Chi phí sản xuất trờng trọt của hợ; (1000đ) TĐi : Trình đợ người lao động (lớp)
KTi : Kỹ thuật (KT= 1 áp dụng khoa học kỹ thuật mới; KT = 0 sản xuất theo phương pháp truyền thống)
Bảng 2.21. Kết quả mơ hình với các biến ảnh hƣởng hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp đối với thu nhập của hộ
Biến độc lập 2005 (Trƣớc ĐTH) 2010 (sau ĐTH) C 5.783628 (13.800)*** 4.726211 (8.31246)*** Ln DT 0.05518 (2.19475)** 0.10847 (2.38096)** Ln CP 0.30343 (7.53850)*** 0.34091 (7.11287)*** Ln TĐ 0.20682 (4.0345)*** 0.24168 (4.00603)*** KT 0.68784 (9.8688)*** 0.79330 (9.4102)*** R2 79.4% 78.77% n 100 100 *** độ tin cậy 99% ** độ tin cậy 95%
- Kết quả hàm phần tích: (1) trước ĐTH; (2) sau ĐTH (1): LnTNi = 5.78362 + 0.0551*LnDTi + 0.3034*LnCPi + 0.2068*LnTĐi + 0.6878*KTi
(2): LnTNi = 4.72621 + 0.1084*LnDTi + 0.3409*LnCPi + 0.2416*LnTĐi + 0.7933*KTi
Kết quả phân tích cho thấy, trong q trình ĐTH thu nhập của hợ tăng. Các biến độc lập có sự ảnh hưởng mạnh hơn đến tổng thu nhập. Trong đó
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
biến độc lập về kỹ thuật có sự tác động mạnh nhất. Điều này có thể giải thích như sau: Do q trình ĐTH phát triển, cùng với nó là sự phát triển của ngành công nghiệp, tạo ra nhiều sảm phẩm, máy móc phục vụ cho quá trình sản xuất. KHKT phát triển với những quy trình kỹ thuật được nghiên cứu đáp ứng với từng vùng sản xuất, từng loại cây trồng. Người nông dân ứng dụng cơ giới hóa và KHKT mới vào sản xuất sẽ làm giảm chi phí sản xuất và tăng năng suất cây trồng, từ đó nâng cao giá trị kinh tế sử dụng đất nông nghiệp, tăng thu nhập cho hộ.
2.7. Đánh giá sự ảnh hƣởng của đơ thị hố tới kinh tế hộ thông qua các câu hỏi định tính câu hỏi định tính
2.7.1. Mức độ ảnh hưởng đến thu nhập do tác động của đơ thị hóa
Tôi đã tiến hành đánh giá sự thay đổi thu nhập của hộ dựa trên nhận định chủ quan của người trả lời thông qua các câu hỏi mang tính chất định tính. Qua khảo sát, tơi thấy có tới 56,67% số hộ cho là thu nhập của hộ năm 2010 cao hơn so với năm 2007, 13,33% số hộ cho rằng thu nhập không tăng và 30% số hộ cho rằng thu nhập của hộ giảm đi so với năm 2007.
Bảng 2.22. Ý kiến của các hộ điều tra về xu hƣớng thay đổi thu nhập do tác động của đơ thị hóa
ĐVT: %
Diễn giải Ý kiến các hộ điều tra
1. Giảm đi 30
2. Giữ nguyên 13,33
3. Tăng lên 56,67
Tổng số 100
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Từ sớ liệu ở bảng 2.22 cũng có thể thấy trong phần lớn số hộ có thu nhập năm 2010 cao hơn thu nhập của hộ năm 2007 với 56,67%/ tổng số ý kiến của hộ. 13,33% số hộ cho rằng thu nhập của họ không thay đổi hay giữ nguyên từ khi tiến hành đô thị hóa đến năm 2010. Còn 30% số hộ cho rằng thu nhập thấp hơn so với năm 2007.
Như vậy, sau đơ thị hố tổng thu nhập của hợ nơng dân năm 2010 cao hơn so với năm 2007. Lý do của hiện tượng này là:
Thứ nhất, do thương mại dịch vụ trong khu vực ngày càng phát triển với nhiều loại hình phong phú đa dạng: dịch vụ nhà ở, dịch vụ vận tải, dịch vụ bưu chính viễn thơng, dịch vụ cung ứng vật liệu xây dựng, dịch vụ ăn uống, photocopy... Huyện Đồng Hỷ có lợi thế đặc biệt về vị trí địa lý, là trung tâm đầu mới của vùng TDMNBB, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
Thứ hai, do đơ thị hố đang diễn ra mạnh mẽ nên việc tìm kiếm mợt công việc làm thêm đối với người nông dân cũng dễ dàng hơn nhiều so với trước kia. Tầng lớp lao động trẻ có xu hướng làm công nhân cho các xí nghiệp, nhà máy các cơng ty liên doanh giải quyết tình trạng dơi dư lao đợng.
Nhìn chung, do tác dợng của đơ thị hố mà thu nhập ở các hợ nơng dân có xu hướng tăng lên tuy nhiên nhiều hộ cho rằng thu nhập tăng nhưng giá cả các mặt hàng tiêu dùng cũng tăng lên nhiều nên chi phí cho đời sông sinh hoạt khá đắt đỏ. Ngoài ra ngành thương mại dịch vụ vẫn mang tính chất tự phát. Sản xuất thủ công nghiệp còn ở tình trạng sản xuất nhỏ phân tán, sản xuất hàng hoá phát triển với tốc độ chậm. Nguồn lao động chủ yếu là lao động nông nghiệp, lao động công nghiệp kể cả tầng lớp trẻ vẫn là lao động phổ thông, chưa đáp ứng được u cầu của tiến trình cơng nghiệp hố nên việc làm vẫn chưa thực sự ổn định, mức lương vẫn thấp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tóm lại, để đời sống kinh tế xã hội tiếp tục được nâng cao, vượt qua các hạn chế cần tăng cường phát huy các thế mạnh của huyện nhằm phát triển theo hướng nền sản xuất hàng hoá có hiệu quả kinh tế cao.
2.7.2. Mức độ tác động của đơ thị hố
Q trình ĐTH diễn ra mạnh mẽ đã ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực đời sớng, văn hố, xã hợi của các hô nông dân huyện Đồng Hỷ
Bảng 2.21. Ý kiến của các hộ điều tra về mức độ tác động của đơ thị hóa
ĐVT: %ý kiến
Lĩnh vực Tác động
Tốt Như cũ Xấu
1. Đường 89,5 10,5 0
2. Cấp, thốt nước (hệ thớng cớng) 79,17 0 20,83
3. Điện 51,7 8,3 40
4. Dịch vụ NN 85 15 0
5. Tiếp cận thị trường 55 45 0 6. Cơ hội học tập 57 32,5 10,5
7. Nhà ở 55 28,25 16,75
8. Sức khoẻ 39,17 52,5 8,33 9. Môi trường 35 39,17 25,83
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra hộ năm 2011)
Từ số liệu bảng 2.21, tơi thấy ĐTH đã có ảnh hưởng tích cực đến nhiều lĩnh vực như: đường, điện, dịch vụ nông nghiệp, tiếp cận thị trường...
Về đường giao thông, 89,5% số hộ điều tra cho rằng tốt lên nhiều và 10,5% số hội nói là tốt lên vừa. Trong những năm qua, hệ thống giao thông nông thôn đã được nâng cấp, cải tạo rất nhiều, những con đường đất đã được thay thế bằng những đường nhựa tạo thuận lợi cho việc đi lại, giao lưu văn hố, bn bán...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Các hộ dân cũng rất hài lòng với hệ thống điện của xã hiện nay: 51,7% ý kiến cho là tốt lên nhiều và 8,3% ý kiến cho là tốt lên vừa.
Về dịch vụ nơng nghiệp thì 80% sớ hợ được hỏi trả lời rằng tốt lên vừa. Nhiều người cho biết hiện nay họ có thể dễ dàng mua được giớng phân bón, th́c trừ sâu, thức ăn gia súc ở các đại lý gần nhà chứ không còn gặp khó khăn như trước kia. Dịch vụ cày bừa, tuốt lúa cũng rất phát triển, giải phóng được số lao động cho người nông dân. Tuy nhiên, giá cả các loại phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc vẫn còn ở mức cao do mức độ trượt giá của thị trường.