Quy hoạch tổng thể

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đô thị hóa tới kinh tế hộ nông dân trên địa bàn huyện đồng hỷ (Trang 114)

5. Bố cục của luận văn:

3.2. giải pháp chủ yếu

3.2.2.1. Quy hoạch tổng thể

Nói đến xây dựng và phát triển đô thị phải gắn liền với quy hoạch tổng thể. Đất nông nghiệp huyện Đồng Hỷ năm 2010 là 37.774,9 ha, vận dụng phương pháp ngoại suy đơn giản dựa vào lượng tăng giảm bình qn, chúng tơi dự báo đến năm 2015, diện tích đất nơng nghiệp của hụn Đờng Hỷ cịn 33.421,74 ha.

Như vậy, các cấp chính qùn cần có mợt quy hoạch vừa tổng thể lâu dài đồng thời cũng cần chi tiết cho huyện Đồng Hỷ: bao giờ sẽ thu hồi đất, thu hời ở đâu, với diện tích là bao nhiêu? ... Từ đó có quy hoạch các vùng trồng cây ăn quả cho người nơng dân, tránh tình trạng để họ lo lắng về quy hoạch của huyện trong tương lai như thế nào. Có như vậy người nông dân mới yên tâm đầu tư cho xây dựng, nâng cấp các cơng trình phục vụ sản xuất cũng như mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng.

Nên phân vùng cụ thể và tập trung cho các khu đô thị và khu công nghiệp tránh việc xây dựng mỗi chỗ mợt ít vừa làm mất cảnh quan chung, vừa khiến sản xuất nông nghiệp bị phân tán. Việc tập trung xây dựng như vậy cũng thuận tiện cho việc xử lý nước thải từ các khu đơ thị đưa ra.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.2.2. Giải pháp về lao động - việc làm

Vấn đề quan tâm lo lắng nhất hiện nay và trong giai đoạn tới đối với người lao động huyện Đồng Hỷ là sự giảm sút đất canh tác ảnh hưởng đến việc làm và đời sống của họ. ĐTH đã đẩy nông dân đến mất đất hoặc giảm đất sản xuất nông nghiệp khiến nhiều người nông dân không có việc làm.

Để có thể thu hút lao động thất nghiệp do mất đất, trước mắt cần phải chú ý thực hiện một số biện pháp:

Thứ nhất, Huyện cần có chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở sản xuất như ưu đãi trong vay vốn, miễn giảm thuế, hỗ trợ tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm. Có chính sách hỗ trợ cơng tác đào tạo, truyền nghề để nghề rèn trùn thớng khơng bị mai mợt. Chính quyền huyện có thể mở những lớp đào tạo và nâng cao tay nghề cho tầng lớp lao động địa phương.

Thứ hai, cần đào tạo nghề không chỉ cho lao động bị mất đất mà còn cho cả tầng lớp lao động trong tương lai. Trong thời gian tới cần chú trọng công tác đào tạo nghề, cụ thể cần tăng cường đầu tư cho trung tâm đào tạo nghề của xã sao cho có hiệu quả nhất. Tiếp tục xã hợi hố và đa dạng hoá các hoạt đợng đào tạo nghề. Chính quyền địa phương cần liên kết với các doanh nghiệp có thể ưu tiên tuyển dụng luôn những lao động đã qua đào tạo này. Chính quyền nên đề ra chính sách là nếu địa phương sử dụng người lao động địa phương thì sẽ hỗ trợ kinh phí. Ngoài ra, trường dạy nghề cần phải đạt được những tiêu chuẩn do doanh nghiệp đưa ra. Do đó, trường dạy nghề cũng cần liên kết với các doanh nghiệp: doanh nghiệp cử giáo viên hỗ trợ trong giảng dạy, học sinh ở trường dạy nghề có thể đến thực tập tại các doanh nghiệp. Trích mợt phần tiền do chuyển đổi mục đích sử dụng đất vào các trường dạy nghề của địa phương nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề và hỗ trợ mợt phần học phí đới với con em những gia đình bị thu hời đất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Thứ ba, đối với những lao động đã quá tuổi đào tạo nghề mà bị mất đất thì cần khuyến khích họ chủn sang các ngành dịch vụ, TTCN với các hình thức tín dụng thích hợp.

3.2.2.3. Giải pháp đối với ô nhiễm môi trường

Năng suất và chất lượng của các mặt hàng nông sản liên quan nhiều đến môi trường, đặc biệt là môi trường nước.

Để giải quyết về vấn đề ô nhiễm môi trường nước, điều cần thiết là phải có kế hoạch tập trung các khu công nghiệp, khu dân cư, xây dựng hệ thống thốt nược mợt cách khoa học để tạo điều kiện dễ dàng hoạt động xử lý nước thải.

Đối với doanh nghiệp không thực hiện các quy định về xử lý nước thải do địa phương đề ra thì doanh nghiệp đó phải chịu phạt nhất định về kinh tế hoặc về các thủ tục hành chính (chẳng hạn như sau khi được phổ biến mà sau 3 tháng vẫn không chấp hành các tiêu chuẩn về xử lý nước thải sẽ bị yêu cầu tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh).

Để có thể giải quyết được vấn đề ô nhiễm nguồn nước cần nâng cao nhận thức của người dân bằng cách tuyên truyền tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường nước. Người dân không nên đưa nước thải trực tiếp ra hệ thống mương của huyện.

Chính quyền huyện cần nâng cấp và làm mới hệ thống cống cũng như xây dựng nhà máy xử lý nước thải của người dân cũng như của các cơ sở TTCN, các khu cơng nghiệp và đơ thị.

Chính quyền huyện cần báo cáo với huyện về tình trạng ô nhiễm môi trường nước do khu công nghiệp mới xây dựng gây nên, yêu cầu họ phải có biện pháp xử lý nước thải trước khi đưa ra ngoài môi trường. Việc này cần phải có sự liên kết với các cơ quan, đơn vị liên quan.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.2.3. Các giải pháp từ phía nhà nước

- Giải pháp về cơ chế, chính sách:

* Về cơng tác quản lý nhà nước nói chung:

+ Tập trung thực hiện với hiệu quả ngày càng cao các cơ chế, chính sách trong các lĩnh vực: kế hoạch hoá, quy hoạch, quản lý đầu tư, xây dựng, quản lý ngân sách, quản lý hành chính, quản lý và sử dụng đất, quản lý thị trường, các lĩnh vực xã hội.

+ Thực hiện tớt chính sách sử dụng và đãi ngợ tri thức, trọng dụng và tôn vinh nhân tài, tạo điều kiện về lực lượng tri thức trong tỉnh tham gia tích cực vào giải quyết các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.

+ Nâng cao giáo dục pháp luật, trợ giúp quản lý cho người nghèo.

* Về chính sách khuyến nơng và chuyển giao khoa học công nghệ

Qua khảo sát thực tế cho thấy còn khơng ít hợ chưa nắm bắt được các hình thức khoa học kỹ thuật, làm theo cảm tính, quen kiểu qua loa đại khái. Việc nâng cao trình đợ KHKT cho nông dân là hết sức cần thiết, nhất là trong quá trình CNH - ĐHH nông nghiệp nông thôn. Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng đòi hỏi người nông dân phải có kiến thức về KHKT, tuân thủ đúng quy trình cơng nghệ.

Nhà nước và các tổ chức chính trị xã hội cần giúp các hộ nông dân có được các buổi tập huấn kỹ thuật để phổ biến kiến thức, giải đáp những băn khoăn, thắc mắc của các hợ nơng dân, phổ biến các quy trình cơng nghệ mới.

Tăng cường tổ chức các hội nghị đầu bờ, tổ chức toạ đàm tham quan học tập kinh nghiệm. Đây là hình thức rất có hiệu quả giúp cho nông dân nắm bắt được các kiến thức khoa học kỹ thuật và các kinh nghiệm quý báu trong sản xuất.

Khuyến khích thành lập và phát triển tổ chức hiệp hội nghề nghiệp như: hiệp hội làm vườn, hiệp hội chăm sóc sinh vật cảnh... Đây là tổ chức mang tính tự nguyện cao, có tác dụng rất tốt trong việc giúp đỡ lẫn nhau để phát triển sản xuất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn * Về chính sách đền bù đất đai

Việc tính giá đền bù đất ở vùng hụn Đờng Hỷ vẫn tính theo giá đất nơng nghiệp. Trên thực tế, khi dự kiến xây dựng khu đô thị mới, khu công nghiệp, đường giao thơng... thì phần đất giáp ranh của đất nông nghiệp bị thu hồi đã bị thay đổi giá trị, không còn mang giá trị của đất nông nghiệp nữa. Do đó, mức giá đền bù hiện nay vẫn chưa được thoả đáng đối với người nông dân. Nhà nước và các ban ngành cần xây dựng khung giá đất hợp lý hơn.

* Về chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng góp phần cho sự thành công trong sản xuất nông nghiệp. Nhà nước cần đầu tư phát triển hệ thống giao thông phường xã, đường nội đờng, cứng hố kênh mương cấp thốt nước tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp. Nhà nước cần dành quỹ đất, xây dựng quy hoạch chi tiết và có chính sách khuyến khích đầu tư nhằm phát triển hệ thống các cụm công nghiệp, làng nghề, khu cơng nghiệp vừa và nhỏ.

* Về chính sách tín dụng ngân hàng

Thực tế nhiều hộ ngại vay vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh. Nhiều hộ khá là những hộ mạnh dạn vay vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh, chuyển đổi cây trồng. Như vậy để phát triển sản xuất nông nghiệp nói riêng cũng như kinh tế nói chung cần tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các hộ vay vốn để khuyến khích các hợ tăng cường đầu tư vào sản xuất kinh doanh để có thể nâng cao thu nhập cho hộ.

Trong thời gian gần đây, việc vay vốn để phát triển sản xuất đối với người dân đã tương đối thuận lợi. Ngân hàng và quỹ tín dụng đã cải tiến mợt sớ thủ tục giúp cho nông dân vay vốn được dễ dàng hơn. Tuy nhiên, Nhà nước cần tăng cường vớn tín dụng dài hạn với lãi suất ưu đãi đối với những hộ chuyển đổi cây ăn quả vì đây là loại cây sau vài năm mới cho thu hoạch, tiền đầu tư ban đầu lại khá lớn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn * Về chính sách thị trường

+ Tích cực phát triển thị trường mới, nhất là thị trường xuất khẩu, thị trường nông thôn nhằm thực hiện tốt việc tiêu thụ hàng hố nơng sản cho nông dân và tạo điều kiện phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Có biện pháp kích thích sức mua của dân, nhất là ở khu vực nông thôn, nơi tập trung nhu cầu tiêu thụ lớn của thị trường.

+ Phổ biến kịp thời các thông tin về thị trường, đầu tư nâng cao năng lực dự báo thị trường. Hình thành hệ thớng quản lý chất lượng hàng hoá trong toàn thành phố, nhất là đối với các mặt hàng nông - lâm - thuỷ sản.

+ Xây dựng mạng lới đại lý, các nhà phân phối tiêu thụ sản phẩm rợng khắp, đa dạng loại hình và quy mơ, khuyến khích moi thành phần kinh tế tham gia. Hình thành hệ thớng tiêu thu nơng sản cho nông dân qua sàn giao dịch.

- Giải pháp về nguồn nhân lực: Tiếp tục mở rộng dạy nghề bằng nhiều hình thức; có chính sách đào tạo nghề cho lao động nơi tiến hành ĐTH, giúp những người dân bị mất đất nhưng chưa có việc làm thường xuyên.

- Về chính sách thu hút đầu tư nước ngoài

Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, giảm thiểu các đầu mối tiếp xúc, tạo mọi điều kiện thuận lợi để thu hút các dự án đầu tư trực tiếp từ nước ngoài và từ tỉnh ngoài vào thành phớ, khuyến khích các dự án đang hoạt đợng đầu tư và mở rợng sản xuất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua nghiên cứu tiến trình ĐTH ở hụn Đờng Hỷ từ năm 2007 đến năm 2010 cho thấy, tôi rút ra một số kết luận như sau:

* Huyện Đồng Hỷ nằm ở trung tâm vùng Trung du miền núi phía Bắc và của tỉnh Thái Nguyên; có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, nhất là trong các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ. Do vậy, việc quy hoạch phát triển huyện tương xứng với vị trí, vai trò

* Thực trạng về ảnh hưởng của đơ thị hố tới đòi sớng kinh tế hộ nông dân tại huyện Đồng Hỷ từ năm 2007 - 2010 đã thể hiện rõ một số điều đáng lưu ý như sau:

- Quá trình ĐTH có tác động rất lớn đối với kinh tế hộ nông dân: Thu nhập của hộ tăng lên 28,32%, chủ yếu là trong lĩnh vực KD - DV (tăng 94,21%). Nguồn thu từ nông nghiệp giảm một cách đáng kể tới 23,6%.

- Mức sống của hộ nông dân được tăng lên trong thời gian qua do nhiều hộ nhận được một khoản lớn tiền đền bù và tiền bán đất. Họ sử dụng chúng vào việc xây dựng nhà cửa, mua sắm vật dụng gia đình hay gửi tiết kiệm. Chỉ có một sớ ít đầu tư vào lĩnh vực phi nông nghiệp để chuyển cơ cấu ngành nghề.

- Về vấn đề sức khỏe: Khi đời sống được nâng cao, người dân đã có ý thức chăm lo cho sức khoẻ của bản thân nhiều hơn.

- Về vấn đề mơi trường: Các cơng trình lớn liên tục được xây dựng trên địa bàn thành phố ngày càng gây ô nhiễm mơi trường nước và mơi trường khơng khí.

Để phát triển kinh tế hợ nơng dân cần thực hiện các giải pháp chủ yếu sau: Giải pháp về lao động - việc làm; Giải pháp đối với ơ nhiễm mơi trường; Các giải pháp từ phía nhà nước như: chính sách quản lý nhà nước nói chung, chính sách khuyến nơng và chủn giao khoa học cơng nghệ, .chính sách đền

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

bù đất đai, chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, chính sách tín dụng ngân hàng và chính sách thu hút đầu tư nước ngoài.

2. Kiến nghị

Để nâng cao đời sống kinh tế hộ nông dân tại khu vực ĐTH trên địa bàn huyện Đồng Hỷ, tôi đưa ra một số kiến nghị:

- Đối với Nhà nước: Cần áp đờng bợ các chính sách như chính sách tín dụng, chính sách đầu tư, chính sách hỗ trợ cho việc phát triển kinh tế tại địa điểm ĐTH.

- Đối với tỉnh: Tỉnh cần có các chính sách cụ thể hơn nữa về quy hoạch khu đô thị, khu tái định cư cho người nông dân bị mất đất. Tỉnh cần đẩy mạnh công tác

- Đối với huyện: Huyện cần thường xuyên chỉ đạo, từng bước cụ thể hố các chính sách hỗ trợ kinh tế hộ nông dân. Đồng thời trong quá trình thực hiện quy hoạch cần tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung các chính sách cho phù hợp với tình hình kinh tế của vùng.

- Đối với hộ nông dân: Các hộ cần mạnh dạn học hỏi kinh nghiệm, mạnh dạn đầu từ sản xuất nhằm nâng cao đời sớng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1/ Ban giải phóng mặt bằng huyện ĐỒng Hỷ (2010), Báo cáo cơng tác 3 năm thực hiện giải phóng mặt huyện Địng Hỷ (2007-2010).

2/ Bộ Xây dựng (1999), Định hướng phát triển cấp nước đô thị đến năm 2020, NXB Xây dựng, Hà Nội.

3/ Bộ Xây dựng (1995), Đô thị Việt Nam tập 1, NXB Xây dựng, Hà Nợi. 4/ Nguyễn Đình Cự (1997), Giáo trình Dân số và Phát triển, Nhà xuất bản

Nơng nghiệp.

5/ Trịnh Duy Ln (1996), Tìm hiểu mơn xã hội học đô thị, Nxb Khoa học xã hội. 6/ Đàm Trung Phường (1995), Đô thị Việt Nam, tập I và II, Nxb Xây Dựng.

7/ Nghị định của Chính phủ sớ 72/2001/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2001 về việc phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị.

8/ Niên giám thống kê huyện Đồng Hỷ: 2006, 2007, 2009, 2010.

9/ Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á. Viện KHXH tại Tp. Hờ Chí Minh,

Mơi trường nhân văn và đơ thị hố tại Việt Nam, Đơng Nam Á và Nhật Bản, NXB Tp. Hờ Chí Minh, 1997.

10/ Bassand, Michel (chủ biên) (2001), Đơ thị hóa, khủng hoảng sinh thái và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đô thị hóa tới kinh tế hộ nông dân trên địa bàn huyện đồng hỷ (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)