Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây dê tại các huyện của tỉnh Bắc Giang

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhiễm giun sán đường tiêu hóa, bệnh sán dây do Moniezia spp. gây ra trên dê tại tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị (Trang 78 - 82)

(qua mổ khám)

Biểu đồ ở hình 3.9 cho thấy rõ hơn những số liệu được trình bày ở bảng 3.11 thông qua sự cao thấp của các cột biểu thị tỷ lệ nhiễm sán dây tại 5 huyện, trong đó cột biểu thị tỷ lệ nhiễm sán dây ở dê nuôi tại huyện Sơn Động cao nhất và thấp nhất là cột biểu thị tỷ lệ nhiễm sán dây ở dê nuôi tại huyện Lạng Giang.

3.2.1.2. Kết quả định danh loài sán dây ở dê bằng kỹ thuật hình thái học

Chúng tơi đã định loại 50 cá thể sán dây thu từ dê và 50 cá thể sán dây thu từ bị ni tại Bắc Giang theo khóa định loại của Nguyễn Thị Kỳ, 2003 [7]. Các cá thể sán dây kiểm tra đều có tuyến giữa đốt. Tất cả các mẫu sán dây thu thập từ dê đều xác

định là lồi M. expansa (hình 3.10) vì có tuyến giữa đốt hình hoa thị; và các mẫu sán dây từ bị là lồi M. benedeni vì có tuyến giữa đốt dàn thẳng và nằm ở giữa đốt sán (hình 3.10). Số liệu về kích thước của hai lồi được trình bày ở bảng 3.12.

Bảng 3.12. Kích thước của sán dây Moniezia ký sinh ở dê và bò tại tỉnh Bắc Giang tại tỉnh Bắc Giang

Chỉ tiêu đo

Các mẫu nghiên cứu Các mẫu M. expansa ở Trung Quốc (Wang et al. 2010) [143])

M. benedeni (n = 50)

M. expansa

(n = 50) M. benedeni M. expansa

Chiều dài cơ thể (cm) 150,5 - 215,0 114,0 - 120,8 104,8 - 402 138,6 - 206,7 Chiều dài đầu sán (mm) 0,70 - 0,98 0,50 0,5 - 1,25 0,32 - 0,90

Chiều rộng đầu sán (mm) 0,90 - 1,06 0,72 - 0,94 0,97 - 1,3 0,61 - 1,01 Đường kính của giác bám

(mm) 0,25 - 0,40 0,20 - 0,302 0,325 - 0,450 0,206 - 0,312 Chiều dài cổ (mm) 3,0 - 4,4 2,4 - 3,6 2,4 - 3,5 1,5 - 4,2 Chiều dài đốt sán thành thục (mm) 2,8 - 3,2 0,42 - 0,46 0,805 - 1,175 0,525 - 1,120 Chiều rộng đốt sán thành thục (mm) 10,0 - 12,8 5,0 - 5,6 5,50 - 7,23 4,85 - 6,25 Tỷ lệ chiều rộng/ chiều dài của đốt sán thành thục 3,6 - 4,2 (4,0) 11,1 - 12,4 Buồng trứng (mm) 0,8 - 0,90 x 1,0 - 1,20 0,24-0,28 × 0,50- 0,60 0,78 - 1,1 × 0,38 - 0,5 0,37 - 0,530 × 00,31 - 0,35

Chiều dài đốt sán già

(mm) 3,2 - 3,6 0,5 - 0,6 1,675 - 3,125 1,25 - 2,375 Chiều rộng đốt sán già

(mm) 12,8 - 14,0 6,0 - 6,8 3,924 - 9,750 3,315 - 7,250 Tỷ lệ chiều rộng/ chiều

Hình 3.10. Đốt sán thành thục (trên) và đốt sán già (dưới) của M. benedeni (a) từ bò, và M. expansa (b) từ dê; các mũi tên chỉ vào tuyến giữa đốt.

Hình 3.11: Tồn bộ sán dây và đốt sán già M. benedeni (a, b) từ bò và M. expansa (c, d) từ dê, cho thấy sự khác biệt rõ ràng về tỷ lệ chiều rộng/chiều dài

Kết quả ở bảng 3.12 cho thấy: kích thước của đầu sán, giác bám và cổ của hai lồi khơng khác nhau rõ rệt. Ngược lại, chiều dài cơ thể của chúng, chiều dài và chiều rộng của đốt sán thành thục và đốt sán già khác nhau rõ rệt. Các đốt sán của loài M. expansa hẹp hơn và ngắn hơn, nhưng dày hơn so với loài M. benedeni (Hình 3.10 và 3.11).

M. expansa thường được tìm thấy ở dê và cừu, trong khi M. benedeni phổ biến

hơn ở bị. Tuy nhiên, cả hai lồi đã được báo cáo ở cừu, dê và bò tại miền Trung Việt Nam [89] và Mozambique [33]. Ngược lại, Rajarajan S. và cs. [103], Yadav S. và cs. [144], Diop và cs. [48], chỉ tìm thấy M. expansa ở dê, cừu và M. benedeni chỉ thấy ở bò tại Ấn Độ, Ethiopia và Senegal. Trong nghiên cứu này ở Bắc Giang, chúng tơi khơng tìm thấy M. benedeni ở dê, cũng khơng thấy lồi M. expansa ở bị. Tình trạng này phụ thuộc vào tính đặc hiệu vật chủ [130] hoặc số lượng mẫu được nghiên cứu.

Sự khác nhau về hình thái của lồi M. benedeni và M. expansa theo truyền thống dựa trên kiểu hình thái của tuyến giữa đốt. Tuy nhiên, tuyến giữa đốt kiểu hoa thị có thể khơng có trong một số đốt sán già và tuyến giữa đốt kiểu vạch ở giữa đốt có thể khó phát hiện trong các mẫu bắt màu kém, điều này có thể làm cho sự nhận dạng về hình thái ở cấp độ lồi trở nên khó khăn hơn [125]. Các nghiên cứu gần đây cho thấy các mẫu khơng có tuyến giữa đốt ở dê và cừu tại Ethiopia và Senegal [48] hoặc ở dê, cừu và bò tại miền Trung Việt Nam [89] đã được quan sát thấy. Trong nghiên cứu này, chúng tơi khơng tìm thấy bất kỳ mẫu khiếm khuyết nào như vậy. Các mẫu thu được từ bị đều được xác định là lồi M. benedeni, các mẫu từ dê đều được xác định là lồi M. expansa dựa trên đặc điểm về hình thái và phân tử. Hầu hết các nghiên cứu trước đây đều đề cập đến sự có mặt hoặc khơng có mặt của các loại tuyến giữa đốt, nhưng khơng so sánh đại thể bề ngồi của các đốt sán thành thục và đốt sán già giữa hai loài [44, 63, 89]. Đặc biệt, một nghiên cứu so sánh các đặc điểm hình thái của M. benedeni và M. expansa từ Trung Quốc đã cho thấy có sự khác nhau khi đo chiều dài cơ thể, giác bám, đầu sán, đốt sán chưa thành thục, đốt thành thục và đốt sán già cũng như kích thước của các cơ quan sinh sản [142]. Tuy nhiên, tỷ lệ chiều rộng/chiều dài đốt sán già của hai loài sán dây ở Trung Quốc trùng khớp với nhau (3,6 so với 3,7; bảng 3.12) [142]. Các mẫu của hai loài được kiểm tra

trong nghiên cứu này khác nhau về hình thái của tuyến giữa đốt. Ngồi ra, hai lồi có sự khác nhau rõ rệt về hình thái đại thể của chúng. Chiều dài cơ thể của M. benedeni dài gấp đôi chiều dài cơ thể của M. expansa, các đốt sán thành thục và đốt

sán già của M. expansa ngắn hơn và hẹp hơn nhiều, nhưng dày hơn so với M. benedeni, tạo ra sự khác biệt rõ rệt về tỷ lệ chiều rộng/chiều dài giữa hai loài. Sự

khác nhau này giúp phân biệt hai lồi dễ dàng (hình 3.10 và 3.11). Sự khác nhau giữa các mẫu của Trung Quốc và Việt Nam có thể phản ánh sự khác nhau về hình thái của lồi M. expansa và loài M. benedeni ở các vùng địa lý khác nhau.

Như vậy, quan sát hình thái cho thấy: sán dây ký sinh ở dê của tỉnh Bắc Giang là loài M. expansa.

3.2.1.3. Kết quả định danh loài sán dây ở dê bằng kỹ thuật sinh học phân tử

Trong nghiên cứu này, sau khi định danh loài bằng kỹ thuật hình thái học, chúng tơi đã phân tích một phần đoạn gen ITS 2 và gen cox1 của 5 mẫu sán dây ở dê, đồng thời phân tích một phần đoạn gen ITS2 và gen cox1 từ 5 mẫu sán dây thu ở bị để so sánh.

 Phân tích gen cox1

Kết quả điện di sản phẩm PCR nhân bản trình tự gen cox1 của 5 mẫu sán dây ở dê và 5 mẫu sán dây ở bò thu thập tại 5 địa điểm của tỉnh Bắc Giang cho thấy, các băng điện di tương ứng khoảng 400 bp (hình 3.12).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhiễm giun sán đường tiêu hóa, bệnh sán dây do Moniezia spp. gây ra trên dê tại tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)