Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:

Một phần của tài liệu giao an vat li 6 ca nam 3 cot-day-du-hay (Trang 29 - 31)

điểm của nó:

1. Lực đàn hồi:

Lực mà lị xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng trong thí nghiệm trên gọi là lực đàn hồi.

Lực đàn hồi là lực do vật bị biến dạng sinh ra.

2. Đặc điểm của lực đàn hồi: hồi:

Độ biến dạng tăng thò lực đàn hồi tăng

4. Củng cố bài

Giải BT 9.1 SBT

Ghi nhớ: Lò xo là một vật đàn hồi sau khi nén hoặc kéo dãn một cách vừa phải,

nếu bng ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên. 5. Dặn dò

Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc với hai đầu của nó.

Độ biến dạng của lị xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn. Học sinh học thuộc phần ghi nhớ.

TUẦN: 11 TIẾT: 11 Ngày soạn:

Ngày dạy :

Bài 10: LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC - TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG

I. MỤC TIÊU:

1. Nhận biết được sự cấu tạo của một lực kế, GHĐ và ĐCNN của một lực kế.

Biết sử dụng công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật để tính trọng lượng của vật khi biết khối lượng của nó.

2. Sử dụng được lực kế để đo lực. 3. Yêu thích nghiên cứu các thí nghiệm

II. CHUẨN BỊ:

Cho mỗi nhóm học sinh: Một lực kế lị xo, một sợi dây mảnh nhẹ để buộc vật.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định lớp

Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ

Bài tập 9.1 (c).

Bài tập 9.3 (quả bóng cao su, lưỡi cưa). 3. Giảng bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1 (2 phút): Tổ chức tình huống học tập: Làm thế nào để đo được

lực mà dây cung đã tác dụng vào mũi tên?

Hoạt động 2 (10 phút):

Tìm hiểu lực kế.

Cho học sinh đọc thơng báo trong sách giáo khoa.

C1: Học sinh tìm từ thích

hợp điền vào chỗ trống.

C2: Tìm hiểu ĐCNN và GHĐ

của lực kế ở nhóm em.

Học sinh đọc vấn đề đầu bài

C1: (1) Lò xo.

(2) Kim chỉ thị. (3) Bảng chia độ.

C2: Cho học sinh quan sát và

chỉ vào lực kế cụ thể khi trả

Một phần của tài liệu giao an vat li 6 ca nam 3 cot-day-du-hay (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w