trọng lượng và khối lượng:
Hệ thức: P = 10.m. Trong đó:
P là trọng lượng, đơn vị đo là Niu tơn.
m là khối lượng, đơn vị là kg.
4. Củng cố bài
Giải BT 10.1, 10.2 SBT
Cho học sinh nhắc lại phần ghi nhớ. Lực kế dùng để đo gì? (đo lực).
Cho biết hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng: P = m.10. P là trọng lượng có đơn vị là Niu tơn (N).
m là khối lượng có đơn vị là Kílơgam (kg). 5. Dặn dò
Học thuộc phần ghi nhớ. Bài tập về nhà: 10.3 và 10.4.
TUẦN: 12 TIẾT: 12 Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG I. MỤC TIÊU:
1. Nắm vững định nghĩa khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một chất.
Vận dụng công thức m = D.V và P = d.V để tính khối lượng và trọng lượng của một vật. 2. Biết sử dụng bảng số liệu để tra cứu tìm khối lượng riêng, trọng lượng riêng của các chẩt.
Đo được trọng lượng riêng của chất làm quả cân. 3. Tính trung thực trong các phép đo
II. CHUẨN BỊ:
Cho mỗi nhóm học sinh: lực kế GHĐ 2,5N, một quả cân 200g, bình chia độ có GHĐ 250 cm3.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp :
Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ :
Lực kế dùng để đo gì?
Phát biểu hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng. Sửa bài tập về nhà: Bài tập 10.1
Đáp án câu (D). 3. Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: (2 phút) Tổ chức tình huống học tập
Thời xưa, người ta làm thế nào để cân được một chiếc cột bằng sắt có khối lượng gần 10 tấn?
Hoạt động 2: (15 phút)
Xây dựng khái niệm khối lượng riêng và cơng thức tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng.
C1: Cho học sinh đọc câu hỏi C1
để nắm được vấn đề cần giải quyết.
Khối lượng riêng của sắt là bao
Học sinh đọc vấn đề
C1: 1dm3 sắt có khối lượng 7,8kg.
Mà 1m3 = 1000dm3. Vậy: khối lượng của 1m3 sắt là: 7,8kg x 1000 = 7.800kg. Khối lượng riêng của sắt là: 7800 kg/m3.