3. Ứng dụng máy cơ vào thực tế cuộc sống
II. CHUẨN BỊ:
Cho mỗi nhóm học sinh: hai lực kế có GHĐ: 2N – 5N, một quả nặng 2N hoặc túi cát có trọng lượng tương đương.
Cho cả lớp: Tranh vẽ to hình: 13.1; 13.2; 13.5 và 13.6 (SGK).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp
Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ
a. Khối lượng riêng của một chất là gì? Cơng thức và đơn vị? b. Trọng lượng riêng của một chất là gì? Cơng thức và đơn vị? Đáp án: Ghi nhớ Bài 11 – SGK.
3. Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: (2 phút) Tổ chức tình huống.
Một ống bê tơng nặng bị lăn xuống mương. Có thể đưa ống lên bằng những cách nào và dụng cụ nào?
Hoạt động 2: (15 phút)
Nghiên cứu cách kéo vật lên
theo phương thẳng đứng giáo viên đặt vấn đề nêu ở SGK cho học sinh dự đoán câu trả lời. Tổ chức cho học sinh theo nhóm làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán. Học sinh tiến hành
Học sinh đọc vấn đề : Nếu chỉ dùng dây, liệu có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật được khơng?
Thí nghiệm:
Chuẩn bị: Hai lực kế, khối trụ kim loại có móc, chép bảng 13.1 vào vở.
Tiến hành đo:
– Học sinh đo trọng lượng
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng: thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề:
Nếu chỉ dùng dây, liệu có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật được khơng?
thí nghiệm theo hướng dẫn của SGK và ghi kết quả đo vào bảng 13.1.
Học sinh nhận xét, rút ra kết luận.
C1: Qua thí nghiệm, học sinh
hãy so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng của vật.
C2: Điền từ thích hợp vào chổ trống.
C3: Nêu các khó khăn khi kéo
vật lên theo phương thẳng đứng.
Hoạt động 3: (10 phút)
Tổ chức học sinh bước đầu tìm hiểu về máy cơ đơn giảng.
Giáo viên gọi một học sinh đọc nội dung II trong SGK.
C4: Chọn từ thích hợp trong
dấu ngoặc để điền vào chỗ trống.
Hoạt động 4: (7 phút)
Vận dụng.
C5: Cho học sinh đọc nội
dung câu hỏi C5 và trả lời.
C6: Tìm những thí dụ sử dụng
máy cơ đơn giản.
của khối kim loại ghi kết quả vào bảng.
– Học sinh kéo vật lên từ từ, đo lực kéo ghi kết quả vào bảng.
Nhận xét:
C1: Lực kéo vật lên bằng
(hoặc lớn hơn) trọng lượng vật.
C2: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng (hoặc lớn hơn) trọng lượng của vật.
C3: Trọng lượng vật lớn hơn
lực kéo. Tư thế đứng kéo dễ bị ngã….
Trong thực tế, người ta sử dụng các dụng cụ như tấm ván đặt nghiêng, xà beng, ròng rọc… để di chuyển hoặc nâng các vật lên cao một cách dễ dàng. Những dụng cụ này được gọi là các máy cơ đơn giản : mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc….
C4: a. Máy cơ đơn giản là
những dụng cụ giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn. b. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là máy cơ đơn giản.
C5: Khơng. Vì tổng lực kéo
của cả 4 người bằng 1600N nhỏ hơn trọng lượng của ống bê tơng là 2000N.
C6: Rịng rọc ở cột cờ sân
trường.
3. Rút ra kết luận:
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng (hoặc lớn hơn) trọng lượng của vật.