DIỆN TÍCH KHO BÃI CHỨA HÀNG Ở CẢNG

Một phần của tài liệu THIẾT kế môn học QUẢN lý và KHAI THÁC CẢNG đề tài hàng lương thực 50 kg (gạo) (Trang 32 - 35)

Hàng được xếp dỡ ở cảng là hàng gạo bao, là loại hàng dễ thay đổi tính chất và chất lượng khi tiếp xúc trực tiếp với điều kiện môi trường như mưa, đặc biệt là khi độ ẩm bên ngoài cao gạo sẽ hút ẩm, nếu bị ẩm nhiều hay bị ướt gọa sẽ nhanh chóng bị lên men, mục, tỏa nhiệt và tảo mùi chua thối làm ảnh hưởng đến các bao xung quanh. Do đó hàng cần được bảo quản trong kho.

8.1 Lượng hàng tồn kho trung bình

Eh =Qk. tbq

Tkt (tấn) Trong đó:

Eh - lượng hàng tồn kho trung bình( khối lượng hàng hóa bình qn chứa trong kho) (Tấn)

Qk - lượng hàng thông qua kho trong năm (Tấn/năm). Qk = α.Qn (Tấn/năm)

tbq – thời gian bảo quản hàng bình quân(ngày) Tkt – Thời gian khai thác kho bãi trong năm(năm). Qk = 0,5.1000000 = 500000 ( tấn/năm) Eh = (500000.12)/360 = 16666,67 (tấn)

8.2 Mật độ lưu kho

p= min([h].γ. [p]) (tấn/m2) Trong đó:

[h] – chiều cao chất xếp tối đa cho phép của hàng hóa(m) ω – Dung tích chất xếp đơn vị. ( m3/tấn)

[p] – áp lực cho phép của nền kho(tấn/m3) Giả sử:

ω = 1,43 (m3/tấn) [h] = 4 (m) [p] = 4 ( tấn/m2 ) Ta có: TKT = 360 (ngày) tbq = 12 (ngày) Khi đó: p = min { (4/1,43) ; 4} = 2,8 (tấn/m2 )

8.3 Diện tích kho hữu ích

Fh = Eh / p = 16666,67 / 2,8 = 5952,38 ( tấn)

8.4 Diện tích xây dựng kho

Fk = Fh.(1+k1).(1+k2) (m2) Trong đó:

k1 – hệ số tính đến diện tích kho dùng cho đường đi, văn phòng kho, khu vực kiểm tra hàng hóa ( ≈ 0,4)

k2 – hệ số tính đến diện tích kho dự trữ cho những thời điểm hàng tồn kho cực đại ( ≈ 0,25)

Fk = 5952,38.(1+0,4).(1+0,25) = 10416,66 ( m2 )

Bảng 4: Diện tích kho bãi

STT Kí hiệu Giá trị Đơn vị

1 Qk 500000 Tấn/năm 2 tbq 12 Ngày 3 Eh 16666,67 Tấn 4 [h] 4 m 5 [P] 4 Tấn/m2 6 P 2,8 Tấn/m2 7 Fh 5952,38 m2

8 K1 0,4 -

9 K2 0,25 -

Một phần của tài liệu THIẾT kế môn học QUẢN lý và KHAI THÁC CẢNG đề tài hàng lương thực 50 kg (gạo) (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)