Chương 11 : TỔNG MỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẢNG
11.4 Chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và các chi phí khác
Tính bằng 10-15% của tổng chi phí thiết bị và chi phí xây dựng các cơng trình. Cho giá trị bằng 15%
K3 = 15%.(K1 + K2) (đồng)
11.5. Chi phí dự phịng
Tính bằng 10% tổng giá trị K1, K2, K3
K4 = 10%. (K1 + K2 + K3) (đồng)
11.6 Tổng mức đầu tư xây dựng
Kxd = K1 + K2 + K3 + K4 (đồng)
11.7 Mức đầu tư đơn vị:
K*xd = Qn /Kxd (đồng/tấn)
Bảng 9: Chi phí đầu tư cho dự án xếp dỡ
STT Kí hiệu n1 =2 n1 =3 n1 =4 Đơn vị
1 n 2 2 1 Cầu tàu
3 K2 17824199,3 26189424,3 34554649,3 USD
4 K3 3408809,895 5034929,145 5918377,395 USD
5 K4 2613420,92 3860112,345 4537422,67 USD
6 Kxd 28747630,12 42461235,79 49911649,37 USD
Chương 12: Tính chi phí hoạt động của cảng
12.1 Chi phí khấu hao thiết bị xếp dỡ và cơng cụ mang hàng
C1 = K1.(ai+bi) (USD) Trong đó:
ai, bi - tỷ lệ khấu hoa cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn thiết bị và công cụ mang hàng (%). Cho ai= 10%, bi=8%
*TH1: n1=2→ C1= 4901200.(10%+8%) = 882216 (USD) *TH2: n1=3 →C1= 7376770(10%+8%) = 1327818,6 (USD) *TH3: n1=4 →C1= 4901200(10%+8%) = 882216 (USD)
12.2 Chi phí khấu hao cơng trình
C2 = K2.(aj + bj) (USD) Trong đó:
aj và bj - là tỷ lệ khấu hoa cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn cơng trình (%). aj=10%, bj=5%
* n1=2 → C2= 17824199,3.(10%+5%)= 2673629,859 (USD) * n1=3 → C2= 26189424,3.(10%+5%)= 3928413,645 (USD) * n1=4 → C2= 34554649,3.(10%+5%)= 5183197,395 (USD)
12.3 Chi phí tiền lương cho cơng tác xếp dỡ
Thông thường lương công nhân thực hiện cơng tác xếp dỡ được tính theo sản phẩm:
C3 = QXDi.di (USD) Trong đó:
QXDi - khối lượng hàng xếp dỡ theo phương án i (Tấn). di - đơn giá lương sản phẩm (USD/Tấn).
Với : QXD1 = (1 - α) Qn = (1 – 0,5) 1000000 = 500000 (Tấn) QXD2 = α . Qn = 0,5 x 1000000 = 500000 (Tấn) QXD5 = QXD6 = QXD2 = 500000 (Tấn) PA1 : d1= 0,45 USD/T PA2 : d2= 0,5 USD/T PA5 : d5= 0,3 USD/T PA6 : d6= 0,4 USD/T * n1=2: C3 = 500000.( 0,45+0,5+0,3+0,4) = 825000 (USD) * n2=3: C3 = 500000.( 0,45+0,5+0,3+0,4) = 825000 (USD) * n3=4: C3 = 500000.( 0,45+0,5+0,3+0,4) = 825000 (USD) STT Kí hiệu n1=2 n1=3 n1=4 Đơn vị 1 C1 882216 1327818,6 882216 USD 2 C2 2673629,859 3928413,645 5183197,395 USD 3 C3 825000 825000 825000 USD
12.4 Chi phí điện năng, nhiên liệu dầu mỡ và vật liệu lau chùi - Chi phí điện năng của các thiết bị xếp dỡ dùng điện lưới: - Chi phí điện năng của các thiết bị xếp dỡ dùng điện lưới:
C4a = Ko.Khđ. ndc.∑Nđc.Xtt.Nm.Uđ (USD) Trong đó:
k0 - hệ số chạy thử và di động (1,02).
khd - hệ số hoạt động đồng thời của các động cơ (máy chu kỳ xếp dỡ bao kiện lấy bằng 0,4)
Ndc - tổng cơng suất động cơ các bộ phận chính của máy xếp dỡ - Theo tài liệu về cần trục KONE, cho bằng 260 (KW/máy).
Xtt - số giờ làm việc thực tế của 1 thiết bị trong năm: thiết bị tiền phương là xTP, thiết bị hậu phương nếu cũng dùng điện là xHP (giờ/năm).
Nm - số thiết bị cùng kiểu (máy).
ud: đơn giá điện năng (USD/KW-giờ), cho bằng 0,055
* n1 =2, n=2: C4a = 1,02.0,4.0,7.260.3125.6.0,055 = 76576,5 (USD) *n1 = 3, n=2: C4a = 1,02.0,4.0,7.260.3125.6.0,055 = 51051 (USD) *n1 = 4, n=1: C4a = 1,02.0,4.0,7.260.3125.6.0,055 = 76576,5 (USD)
- Chi phí điện năng chiếu sáng:
C4b =kh.Fi.Wi.Tn.Tcs
1000 . ud (USD) Trong đó:
Fi - diện tích chiếu sáng đối tượng i, gồm : cầu tàu, kho bãi, đường giao thông (m2), Fi= Fxd+FGT+LCT.30
Wi - mức công suất chiếu sáng đối tượng i (1 w/m2).
TCS - thời gian chiếu sáng đối tượng i trong ngày (cho bằng 12 giờ/ngày). kh - hệ số hao hụt trong mạng điện (1,05).
- Chi phí nhiên liệu cho thiết bị chạy bằng động cơ đốt trong:
C4c = kv.Ncv.q.Xtt.Nm.Un (USD) Trong đó:
kv - hệ số máy chạy không tải (1,15).
NCV - tổng công suất động cơ (giả sử 200 mã lực). q - mức tiêu hao nhiên liệu (0,5 kg/mã lực - giờ).
Nm - số thiết bị cùng kiểu chạy bằng động cơ đốt trong (máy). un - đơn giá nhiên liệu (cho bằng 0,709 USD/kg).
C4 = kdv. ( C4a + C4b + C4c ) (đồng)
Trong đó:
STT Kí hiệu n1=2 n1 =3 n1 =4 Đơn vị 1 Kh 1,05 1,05 1,05 2 Fi 21894,99 25029,99 28164,99 m2 3 Wi 1 1 1 W/m2 4 Tn 360 360 360 ngày/năm 5 Tcs 12 12 12 Giờ/ngày 6 C4b 5462,36 6244,48 7026,6 USD 7 Kv 1,15 1,15 1,15 8 Ncv 380 380 380 HP 9 q 0,5 0,5 0,5 Kg/HP-giờ 10 Xtt 3402,78 1944,44 3402,78 Giờ/năm 11 Nm 9 9 9 Thiết bị 12 Un 0,709 0,709 0,709 USD/kg 13 C4c 4744320,911 2711032,533 4744320,911 USD 14 Kdv 1,02 1,02 1,02 15 C4 4922886,966 2823694,594 4924482,491 USD
12.5 Tổng chi phí cho cơng tác xếp dỡ
Cxd = b2 .(C1 + b1.C3 + C4 ) + C2 (USD) Trong đó:
b1 - hệ số tính đến chi phí quản lý xí nghiệp cảng (~1,3); b2 - hệ số tính đến chi phí phân bổ (~1,2).
- Chi phí đơn vị:
Tính theo sản lượng thơng qua: Stq = Cxd/Qtq (USD/tấn TQ) Tính theo sản lượng xếp dỡ: Sxd = Cxd/Qxd (USD/tấn XD)
STT Kí hiệu n1=2 n1=3 n1=4 Đơn vị 1 C1 882216 1327818,6 882216 USD 2 C2 2673629,859 3928413,645 5183197,395 USD 3 C3 825000 825000 825000 USD 4 C4 4922886,966 2823694,594 4924482,491 USD 5 b1 1,3 1,3 1,3 6 b2 1,2 1,2 1,2 7 Cxd 10926753,42 10197229,48 13531277,69 USD 8 Qn 1000000 1000000 1000000 Tấn 9 Qxd 2000000 2000000 2000000 Tấn 10 Stq 10,93 10,19 13,53 USD/tấn TQ 11 Sxd 5,46 5,1 6,77 USD/tấn XD
Chương 13. CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ SẢN XUẤT
13.1 Doanh thu
Có các khoản mục sau:
13.2 Doanh thu từ công tác xếp dỡ
Dxd = Qxdi . fxdi (USD) Trong đó:
Qxdi - khối lượng hàng xếp dỡ theo phương án i (Tấn/năm). fi - đơn giá cước tương ứng (USD/tấn).
13.3 Doanh thu từ công tác bảo quản hàng hóa
Dbq = Qn .α . tbq . fbq (USD) Trong đó:
FBQ - đơn giá cước bảo quản hàng hóa (triệu đồng/tấn-ngày bảo quản). α – hệ số lưu kho.
tBQ – thời gian bảo quản bình quân (ngày). QN – sản lượng thơng qua hàng năm (ấn) Ta có: Hệ số lưu kho: α = 0,5.
Thời gian bảo quản bình quân: tBQ = 12 (ngày)
13.4 Tổng doanh thu
D= DXD + Dbq (USD)
13.5 Tỷ suất lợi nhuận và lợi nhuận
- Lợi nhuận trước thuế
LTR= D - Cxd (USD) - Lợi nhuận sau thuế
LS = LTR – Th (USD)
Th - thuế thu nhập doanh nghiệp. Th = 25% LTR.
13.6 Tỷ suất lợi nhuận
Chép công thức (%) Phương án chọn: L →Max STT Kí hiệu n1=2 n1=3 n1=4 Đơn vị 1 Qxd1 500000 500000 500000 Tấn/năm 2 Qxd2 500000 500000 500000 Tấn/năm 3 Qxd5 500000 500000 500000 Tấn/năm 4 Qxd6 500000 500000 500000 Tấn/năm 5 fxd1 2,5 2,5 2,5 USD/tấn 6 fxd2 2 2 2 USD/tấn 7 fxd5 1 1 1 USD/tấn 8 fxd6 2 2 2 USD/tấn 9 Dxd 3750000 3750000 3750000 USD 10 Qn 1000000 1000000 1000000 Tấn/năm 11 α 0,5 0,5 0,5 12 tbq 12 12 12 Ngày 13 fbq 2 2 2 USD/tấn- ngàybq 14 Dbq 12000000 12000000 12000000 USD 15 D 15750000 15750000 15750000 USD
17 LTR 4823246,58 5552770,52 2218772,31 USD 18 Th 1205811,65 1388192,63 554680,58 USD 19 Ls 3617434,93 4164577,89 1664041,73 USD 20 Kxd 28747630,12 42461235,79 49911649,37 USD 21 Cxd 10926753,42 10197229,48 13531277,69 USD 22 C1 882216 1327818,6 882216 USD 23 C2 2637629,859 3928413,645 5183197,395 USD 24 L 9,79 8,79 2,9 % Nhận xét: Phương án n1= 2, n=2 có Lmax= 9,79% →Chọn phương án 1
Phương án này doanh nghiệp sẽ thu được lợi nhuận trước thuế là: 4823246,58 USD, nghĩa là khoảng 109,3 tỷ VND
Lợi nhuận sau thuế là: 3617434,93 USD, nghĩa là khoảng 81,981 tỷ VND (với tỷ giá 1USD= 22662,69VND).
Chương 14. XÂY DỰNG QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ XẾP DỠ
14.1 Đặc điểm hàng hóa:
Giống như các mặt hàng nơng sản khác gạo có những đặc tính sau:
+ Có thể thay đổi độ ẩm theo điều kiện mơi trường. nếu độ ẩm bên ngồi thấp, gạo tảo ẩm mạnh dẫn đến hao hút trọng lượng từ 1.5 – 3.5 % thậm chí là lớn hơn. Khi độ ẩm bên ngoài cao gạo sẽ hút ẩm, nếu bị ẩm nhiều hay bị ướt gọa sẽ nhanh chóng bị lên men, mục, tỏa nhiệt và tảo mùi chua thối làm ảnh hưởng đến các bao xung quanh.
+ Gạo hấp thụ những mùi mạnh của môi trường xung quanh, do vậy điều quan trọng nhất khi vận chuyển gạo là chuẫn bị kỹ hầm hàng và tổ chức chất xếp và thơng thống tôt.
+ Là nguồn thu hút côn trùng, chuột, nếu không hun trùng kỹ và diệt chuột đúng cách thì sẽ hao hụt và làm tổn thất đến hàng rất lớn
Chiều cao chất xếp: 4-6 bao ( khoảng 4m)
14.2 Các phương án xếp dỡ
Phương án 1: Tàu – ô tô (Chủ hàng) /(Dùng cần trục); hoặc ngược lại. Phương án 2: Tàu – Bãi tạm /(Dùng cần trục); hoặc ngược lại.
Phương án 5: Bãi tạm – Kho bãi chứa /(Xe nâng); hoặc ngược lại.
Phương án 6: Kho bãi chứa – Ơ tơ (chủ hàng)/(Xe nâng); hoặc ngược lại.
14.3 Thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng
- Thiết bị xếp dỡ: Cẩu bờ cần KONE với sức nâng Q=25T; Xe nâng sức nâng tối đa 8 tấn
- Công cụ mang hàng :
+ Dây sling đường kính 28mm, dài 12m + Bộ móc cẩu
14.4 Số lượng phương tiện, thiết bị mỗi máng theo từng phương án
Phương án
Thiết bị xếp dỡ Công cụ mang hàng Ghi chú Cẩu bờ Xe nâng Dây
silling Bộ móc cẩu Mâm xe nâng Tàu - ôtô 2 4 4 Tàu-kho bãi tạm 2 4 4 Kho bãi tạm-kho bãi chứa 2 4 4 Kho bãi chứa-ôtô 1 2 2
14.5 Chỉ tiêu định mức cho mỗi máng theo phương án
Phương án
Định mức lao động (người) Năng
suất (tấn/ca) Hầm tàu Cần trục,tín hiệu
Ơ tơ Xe nâng Kho bãi tạm Ơ tơ Tàu-ôtô 6 2 6 480 Tàu- bãi tạm 6 2 2 480 Bãi tạm- kho chứa 2 6 432 Kho chứa- ôtô 1 8 4 450
14.6 Diễn tả quy trình - Dưới hầm tàu: - Dưới hầm tàu:
Khi cần trục hạ mã hàng ổn định tại khu vực sân hầm, 2 cơng nhân tháo móc mã hàng gỡ mối buộc sau đó lắp một đầu dây vào móc để cần cẩu rút dây khỏi mã hàng.
Dưới tàu hàng được xếp tại khu vực sân hầm trước để tạo thành “Pháo đài” làm bục kê cho cơng nhân sau đó khiêng hoặc vác bao di chuyển xếp vào các vách dưới boong. Độ cao của “Pháo đài” không lớn hơn 1,5m và được xây dần đều theo tiến trình chất xếp hàng vào các vách hầm.
-Trên cầu tàu:
Hàng đưa tới cầu tàu được chất xếp rời trên các xe vận tải. Công nhân tại cầu tàu sẽ chia làm hai nhóm thực hiện lập mã hàng cho cần cẩu tại sàn cầu tàu bằng cách trải dây sling hoặc võng tại khu vực dỡ hàng cho xe vận tả. Trên mỗi dây xếp 20 bao trọng tải 50kg. Mỗi mã hàng lập cho cần cẩu từ 1-4 dây. Cần cẩu có thể kéo từ 1-4 dây mà khơng được vượt quá sức nâng cho phép của cần trục cộng tác thành lập mã hàng tại càu tàu sẽ kết hợp với sơ đồ bố trí dỡ hàng cho xe tải
Trong trường hợp hàng được vận chuyên đến cầu tàu với mã hàng được lập sẵn từ trong kho đặt trên mâm xe nâng thì cơng nhân cầu tàu chỉ việc móc mã hàng cho cần cẩu
Móc cẩu được đưa vào vị trí mã hàng, cơng nhân tiến hanh tháo CCXD khơng hàng và lấp móc mã hàng cho cẩu
- Trong kho
Các cơng nhân chia nhóm thành lập mã hàng bên các mâm xe nâng. Mã hàng lập bằng cách xếp bao lên dây sling đặt lên mâm xe. Mối hàn buộc đai hàn phải thực hiện thật chắc. Mỗi mã hàng chỉ chất 20 bao trên 1 dây
14.7 kỹ thuật chất xếp và bảo quản 14.7.1 Kỹ thuật chất xếp 14.7.1 Kỹ thuật chất xếp
- Dưới hầm tầu: Hàng trong hầm tàu được xếp từng lớp tại sân hầm thành “Pháo
đài” làm bệ tựa, sau đó hàng được xếp tiến về các vách hầm tàu. Trước khi xếp hàng phải thực hiện việc kê lót sàn và vách hầm hàng, tạo các đường thơng gío cho hàng.
- Trên phương tiện vận chuyển: Hàng chất lên mâm xe nâng có thể giữ nguyên
mã hàng cùng với CCXD và có thể được xe nâng đặt lên sàn phương tiện vận chuyển. Chất hàng trực tiếp lên sàn xe hàng sẽ được thực hiện từ phía đầu xe theo từng lớp cho đạt tới độ cao vách sàn xe rồi đi dần về phía đi xe.
- Trong kho: trước khi xếp các lớp đầu tiên trên nền kho cần thực hiện các biện
pháp kê lót chống ẩm và ngập nước cho hàng. Đống hàng được thành lập xếp cách tường kho 0,5 m, theo chiều cao 4-5 bao xếp lùi vào phía trong đống 0,2m, chiều cao đống hàng không vượt quá khả năng chịu tải của bao bì và trọng lượng của đống hàng không vượt quá tải trọng cho phép của nền kho.
- Bảo quản:
Khơng dùng móc dể hỗ trợ trong các thao tác xếp dỡ hàng.
Khơng xếp dỡ hàng khi có mưa ,phải có các biện pháp chống ẩm ướt cho hàng. Không kéo lê hàng trên nền kho, cầu tàu và sàn các phương tiện vận chuyển. Không sử dụng hoặc chất xếp các vật có cạnh sắc nhọn có thể gây rách hỏng bao bì.
Hàng phải được chất xếp chắc chắn ổn định theo từng lớp trên CCXD, sàn phương tiện vận chuyển, trong kho.
* AN TỒN LAO ĐỘNG
Cơng nhân khi làm việc phải mang đầy đủ trang bị phòng hộ lao động Không moi hàng sâu, không moi ngang chồng bao.
Không dung dây siling kéo những bao bị bể rách. Sử dụng dây siling lập mã hàng mối buộc kiểu Đại hàn Hai mã hàng kéo đúp phải nằm sát nhau
Không chất xếp quá tải, quá chiều cao an toàn của CCXD, phương tiện vận chuyển.
Chất hàng dưới hầm tầu và lấy hàng trong kho đúng trình tự,qui cách tránh làm sạt hàng gây tai nạn,
Cơng nhân khơng được di chuyển, có mặt trong vùng hoạt động của cần cẩu. Sử dụng băng tải công nhân phải lưu ý tránh hàng từ máng xoắn văng trúng người.Không được lên mặt băng khi băng đang họat động.Khi cần s/c phải ngừng và
ngắt nguồn điện.Phải kiểm tra băng trước khi làm việc đặc biệt là cơ cấu nâng hạ Công nhân và lái xe phải ra khỏi xe khi cần trục đang thao tác mã hàng.
Cần trục không được di chuyển mã hàng phía trên cabin sàlan
Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của CCXD, thiết bị nâng, phương tiện vận chuyển trước khi đưa vào vận hành và sử dụng.
Chương 15: LẬP KẾ HOẠCH GIẢI PHÓNG TÀU
Thiết bị xếp dỡ:
- 2 cẩu tàu, năng suất làm hàng: 150 tấn/máng-ca - 2 cẩu bờ, năng suất làm hàng: 200 tấn/máng-ca
(Mỗi hầm mở được 1 máng, hoặc cẩu tàu hoặc cẩu bờ)
Hầm Khối lượng (tấn) Thời gian làm hàng Ghi chú Ca 1 Ca 2 Ca 3 Ca 4 Ca 5 Ca 6 Ca 7 Ca 8 Ca 9 Ca 10 I Bách hoá 2240 B B B B B B T T T T Cẩu bờ làm 6 ca, cẩu tàu làm 4 ca II Bách hoá 2200 T T T T T B B B B B Cẩu tàu làm 5 ca, cẩu bờ làm 5 ca Ghi chú: B - làm bằng cẩu bờ T - làm bằng cẩu tàu
Kết luận
Bằng các kiến thức cơ sở và chuyên môn về ngành vận tải biển được các thầy cô trang bị, em đã hồn thành bài thiết kế mơn học quản lý khai thác cảng với loại hàng bao. Thiết kế bao gồm những nội dung cơ bản: phân tích số liệu ban đầu, tính khả năng thơng qua của các tuyến, nhân lực trong cơng tác xếp dỡ ở cảng, tính tốn phương án xếp dỡ và một số nội dung khác. Và qua việc phân tích, tính tốn ta đã chọn được phương án hiệu quả nhất. Ở phương án xếp dỡ trên, chi phí đầu tư thấp nhất trong hai phương án. Nhưng tỷ suất lợi nhuận lại cao nhất với phương án đã chọn, ta đã lập được kế hoạch giải phóng tàu hợp lý.
Trong q trình thực hiện thiết kế, em đã trang bị thêm cho mình thêm nhiều kiến thức về các hoạt động tại cảng biển – một mắc xích quan trọng của ngành vận tải. Để hoạt động có hiệu quả, cảng khơng những phải đầu tư hàng loạt trang thiết bị hiện đại với mức độ cơ giới hóa cao nhằm thu hút nguồn hàng từ trong nước cũng