Lý luận về xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện

Một phần của tài liệu 1. Luận án (Trang 46 - 60)

2.2.1. Chủ nghĩa Mác - Lênin đặt nền móng cho vấn đề cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ của giai cấp vô sản

Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định “cán bộ, nhất là cán bộ lãnh đạo có vai trị quyết định đối với sự thành bại của cách mạng. Muốn thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân thì cần có những con người sử dụng lý luận để cải tạo thực tiễn. Lực lượng cải tạo thực tiễn là tồn bộ quần chúng vơ sản và các tầng lớp nhân dân lao động bị áp bức, bóc lột được dẫn dắt bời những đại biểu ưu tú nhất. “Muốn thực hiện tư tưởng thì cần có những con người sử dụng lực lượng

thực tiễn” [49, tr.181]. Trong hoạt động thực tiễn lãnh đạo Hội liên hiệp Công

đội ngũ những nhà tuyên truyền cổ động, truyền bá tư tưởng cộng sản, lãnh đạo, tổ chức các phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản nhằm kết hợp với phong trào cơng nhân để lập ra chính đảng của giai cấp công nhân.

V.I.Lênin (1870 - 1924) đã nhiều lần nhấn mạnh, khi chủ trương, đường lối, chính sách và nhiệm vụ được Đảng vạch ra một cách đúng đắn, thì kết quả thực hiện hồn tồn do đội ngũ cán bộ và công tác tổ chức cán bộ tạo nên. Người cho rằng, nếu có tổ chức gồm những người cộng sản, Người sẽ làm đảo lộn cả nước Nga phong kiến, tư sản. Về phẩm chất của những cán bộ cộng sản, V.I.Lênin, chỉ rõ, họ phải có “uy tín tinh thần” trong tập thể được giao phụ trách. Uy tín đó, theo Người khơng trừu tượng, mà phải từ đạo đức của người chiến sĩ cách mạng, được biểu hiện ở những chuẩn mực: Trung thành tuyệt đối với Đảng, với sự nghiệp cách mạng, với sự nghiệp giải phóng nhân dân lao động. Có tinh thần tự giác gánh vác nhiệm vụ và lòng hy sinh phục vụ chủ nghĩa cộng sản. Người cán bộ cần biết giữ gìn sự đồn kết, thống nhất trong Đảng trên quan điểm của Đảng và của giai cấp vô sản, trên tinh thần thực hiện nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ, triệt để chấp hành kỷ luật đảng, kiên quyết đấu tranh chống các hoạt động bè phái. Gương mẫu, tận tâm, tận tụy, trách nhiệm với công việc. Khiêm tốn, cầu thị, không “kiêu ngạo cộng sản”, không tự phụ, không tự cao tự đại. Không tham ô, hối lộ, không ham địa vị, không lạm quyền, không đặc quyền, đặc lợi. Không che giấu, dũng cảm nhận và quyết tâm sửa chữa sai lầm, khuyết điểm. Không quan liêu, tiết kiệm, tránh lãng phí.

Về cơng tác cán bộ, theo chủ nghĩa Mác-Lênin bao gồm:

Thứ nhất, lựa chọn, tuyển dụng cán bộ. Đây là khâu rất quan trọng, qua

đó có đội ngũ cán bộ có đủ đức, đủ tài đảm đương mọi nhiệm vụ được giao. Trong lựa chọn cán bộ, yêu cầu rất quan trọng, đầu tiên là phải tìm những người có bản lĩnh. Đây là bản lĩnh chính trị kiên cường, tấm lịng sắt son với lý tưởng cộng sản, quyết tâm tìm mọi cách đưa nghị quyết của Đảng vào cuộc sống một

cách hiệu quả nhất. Theo theo V.I.Lênin, “Nghiên cứu con người, tìm ra những

cán bộ có bản lĩnh. Hiện nay, đó là then chốt nếu khơng thì tất cả mọi mệnh lệnh và quyết định sẽ chỉ là mớ giấy lộn” [42, tr.449]. Mặt khác, tuyển chọn

được những cán bộ lãnh đạo có tài, phải tìm những người có khả năng làm cơng tác tổ chức, hình thành nên một cơ quan chuyên thiết kế tổ chức bộ máy và con người thực hiện những chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, tổ chức đó. Về nguồn để tuyển chọn chính là những người trong quần chúng nhân dân “nhiệm

vụ tổ chức của chúng ta chính là ở chỗ tìm ra những nhà lãnh đạo và những nhà tổ chức trong quần chúng nhân dân” [42, tr.333].

Thứ hai, trong việc lựa chọn cán bộ, V.I.Lênin đề cao nguyên tắc dân

chủ mà nội dung của nó là nêu cao vai trị của quần chúng, cần có cơ chế thích hợp để quần chúng có điều kiện giới thiệu cán bộ cho Đảng, kiểm tra hoạt động của cán bộ và nếu cán bộ nào khơng đủ tư cách thì quần chúng có quyền bãi miễn. V.I.Lênin đánh giá cao ý nghĩa và tầm quan trọng của quần chúng nhân dân trong cơng tác cán bộ; vì phong trào cách mạng của quần chúng là nơi sản sinh ra nhiều cán bộ có đức, có tài. Điều quan trọng nữa là họ được đông đảo quần chúng đánh giá, tín nhiệm, nên tuyển chọn họ sẽ yên tâm. Người nói: “...quần chúng phải có quyền được tự mình cử ra những người lãnh đạo có

trách nhiệm. Quần chúng phải có quyền được thay đổi những người lãnh đạo của mình, phải có quyền được hiểu rõ và kiểm tra mỗi một bước nhỏ nhất trong hoạt động của những người đó…” [43, tr.192].

Thứ ba, về đánh giá và kỷ luật cán bộ, theo V.I.Lênin, cần phải quan tâm

đến phẩm chất, trình độ và năng lực của người cán bộ. Phải tìm hiểu kỹ càng những cán bộ ấy về nhiều mặt, chứ không xem xét một cách phiến diện, chủ quan. Người rất quan tâm đến chủ thể đánh giá cán bộ là quần chúng nhân dân; Nhân dân phải có quyền nhận xét, đánh giá cán bộ. Về giữ gìn kỷ luật cán bộ trong Đảng. V.I.Lênin cho rằng nếu khơng có kỷ luật sắt thì khơng tồn tại một tổ chức nào để có thể đảm đương trọng trách xây dựng chủ nghĩa cộng sản

được. Những cán bộ là đảng viên cộng sản thì tính kỷ luật càng cao hơn, nếu vi phạm kỷ luật, “những người cộng sản phải trừng phạt nặng hơn gấp ba lần so

với những người ngoài Đảng” [45, tr.486]. Một trong những bệnh mà những

người cộng sản thường mắc phải khi có chính quyền là bệnh quan liêu - nó gây ra nhiều tai hại cho cách mạng, làm trì trệ trong việc thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng và những chỉ thị của chính quyền Xơ-viết. V.I.Lênin lên án mạnh mẽ những cán bộ, đảng viên vô trách nhiệm, quan liêu, bệnh giấy tờ: “Bọn quan liêu ấy, nếu cần, ta có thể cách chức họ, chứ khơng thể nào cải tạo

họ ngay một lúc được” [43, tr.205]. Người yêu cầu nạn hối lộ cần phải được xử

lý nghiêm khắc để ngăn chặn tệ nạn này, không để chúng phát triển thành dịch bệnh sẽ khó chữa.

Thứ tư, về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, theo V.I.Lênin, phải coi là công

tác thường xuyên, phải được đầu tư, quan tâm thích đáng. Người rất chú ý đến nội dung và cách thức, phương pháp dạy và học sao cho có hiệu quả và thiết thực, đáp ứng tốt nhất yêu cầu của nhiệm vụ chính trị trong từng giai đoạn. Theo Người, với từng đối tượng cán bộ khác nhau thì nội dung đào tạo, bồi dưỡng cũng khác nhau. “Nhiệm vụ của chúng ta là qua thí nghiệm mà thu hút

nhiều chuyên gia, rồi bồi dưỡng lớp cán bộ lãnh đạo mới, lớp chuyên gia mới để họ học cho bằng được công tác quản lý, một cơng tác mới, hết sức khó khăn, phức tạp, để thay thế chuyên gia cũ” [44, tr.489]. Đối với những cán bộ mới,

thì phải giúp đỡ họ phát huy khả năng - tài tổ chức thực tế, để có thể bố trí, đề bạt lên những chức vụ cao trong quản lý nhà nước; cán bộ phụ trách sản xuất, phát triển kinh tế cần phải học mọi cái, từ những điều sơ đẳng nhất trở đi như việc buôn bán, quản lý và tổ chức các hoạt động sản xuất…

Đối với những Ủy viên Ban Kiểm tra Trung ương “phải học lý luận,

nghĩa là lý luận về tổ chức công tác mà họ có ý định chuyên làm”. Đối với

thanh niên nói chung và của Đồn Thanh niên Cộng sản nói riêng, V.I.Lênin cho rằng họ có vai trị cực kỳ quan trọng trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa

xã hội, phải học chủ nghĩa cộng sản. Tuy nhiên, Người phê phán cách học chủ nghĩa cộng sản mà không gắn liền với thực tiễn đấu tranh cách mạng, học không đi đôi với hành. Mỗi cán bộ phải coi trọng việc tự học, phải hấp thụ những kiến thức một cách có phê phán và gắn lý thuyết với hoạt động thực tiễn và tự học tập “phải làm sao cho học thức thật sự ăn sâu vào trí não, hồn tồn và thực tế

trở thành một bộ phận khăng khít của cuộc sống của chúng ta” [47, tr.444].

Cần phải thay đổi phương pháp dạy và học, đổi mới đội ngũ những người làm công tác giáo dục.

Thứ năm, về sử dụng, bố trí, đề bạt cán bộ, theo V.I.Lênin, cần phải bố

trí, sử dụng đúng năng lực của từng cán bộ phù hợp với vị trí, tính chất của từng cơng việc, nhiệm vụ, nhất là, những cán bộ giữ cương vị lãnh đạo chủ chốt của Đảng Cộng sản Nga và chính quyền Xơ-viết. Người đưa ra quan điểm sử dụng cán bộ phải phù hợp với từng đối tượng. Đối với việc sử dụng cán bộ nữ, V.I.Lênin chỉ rõ phải thu hút phụ nữ - lực lượng quần chúng đông đảo chiếm một nửa dân số - tham gia công việc quản lý kinh tế, quản lý Nhà nước thì mới thực hiện được bình đẳng nam nữ trong xã hội mới. Người cũng chỉ ra một số biện pháp cụ thể để phụ nữ tham gia ngày càng nhiều hơn vào công việc của chính quyền Xơ-viết.

Đối với đào tạo, sử dụng đội ngũ cán bộ trẻ, V.I.Lênin cho rằng sức mạnh của lực lượng cách mạng là ở chỗ biết kết hợp một cách khoa học đội ngũ cán bộ già và cán bộ trẻ. Chỉ có thực hiện được điều đó, chúng ta mới có thể phát huy tổng lực những thế mạnh của các lớp cán bộ, họ hỗ trợ cho nhau để hạn chế được những nhược điểm vì lý do tuổi tác. Cần mạnh dạn sử dụng, mạnh dạn giao việc cho đội ngũ cán bộ trẻ, cho những đảng viên mới được kết nạp là điều vô cùng cần thiết. V.I.Lênin yêu cầu các tổ chức cần phải có ý thức cao về việc sử dụng cán bộ trẻ, sử dụng các đảng viên mới được kết nạp. “Điều chúng

ta cần phải quan tâm hiện nay là sử dụng một cách đúng đắn những đảng viên mới. Cần phải đặc biệt chú ý đến nhiệm vụ đó… Nghệ thuật của cán bộ đảng

có kinh nghiệm ở trung ương và các địa phương phải thể hiện ở chỗ tích cực sử dụng những lực lượng mới của Đảng…” [46, tr.270].

Thứ sáu, về điều động, luân chuyển cán bộ, V.I.Lênin cho rằng người

cán bộ, đảng viên, nhất là các ủy viên trong Xô-viết phải đa năng, có thể nhận và hồn thành nhiệm vụ ở nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là công việc quản lý của chính quyền Xơ - viết, Người u cầu: “Trước hết phải làm cho mỗi ủy

viên trong Xô-viết nhất thiết phải gánh vác một công tác nào đó trong lĩnh vực quản lý nhà nước; hai là, làm cho người cán bộ đó được thay đổi liên tiếp để mỗi uỷ viên đều nắm được toàn bộ các công việc quản lý Nhà nước và tất cả các ngành của cơng tác đó” [44, tr.115]. Việc điều động, luân chuyển cán bộ

là cần thiết nhưng triển khai thực hiện cơng tác này cần có ngun tắc để khơng làm ảnh hưởng đến công tác chung của tổ chức, ảnh hưởng đến hiệu quả công tác của mỗi cán bộ cần điều động, luân chuyển.

2.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người sáng lập và là lãnh tụ, vạch đường lối và tổ chức mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam, Người đào tạo nhiều thế hệ cán bộ xuất sắc cho cách mạng Việt Nam và để lại cho chúng ta di sản tư tưởng quý giá và rất phong phú về cán bộ và công tác cán bộ. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định tầm quan trọng và vai trò to lớn của cán bộ. “Cán bộ là cái gốc của mọi

công việc - công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém, có cán bộ tốt thì việc gì cũng xong” [6, tr.78]. Mn việc thành cơng hoặc thất bại

đều do cán bộ tốt hoặc kém. Đó là một chân lý nhất định. Vấn đề cán bộ là một vấn đề rất trọng yếu, rất cần kíp. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Khi đã có chính

sách đúng, thì sự thành cơng hoặc thất bại của chính sách đó là do nơi cách tổ chức cơng việc, nơi lựa chọn cán bộ, và do nơi kiểm tra. Nếu ba điều ấy sơ sài, thì chính sách đúng mấy cũng vơ ích” [52, tr.636]. Vai trị của đội ngũ cán bộ

là cùng nhau xây dựng một tập thể đồn kết, thống nhất, lấy lợi ích dân tộc làm tiêu chí, thước đo; theo đó, cùng nhau tổ chức thực hiện thắng lợi mọi đường

lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh cán bộ là người nối liên lạc giữa Đảng, Chính phủ với nhân dân, là người đem chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của nhà nước đến với dân, giải thích cho dân hiểu rõ, cùng với nhân dân thực hiện tốt chủ trương chính sách đó. Đồng thời, cán bộ cịn là người “đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, Chính phủ hiểu rõ để đặt chính sách cho đúng. Theo Người vai trị của người cán bộ được thể hiện qua bốn mối quan hệ phải giải quyết là: với đường lối, chính sách; với bộ máy (cơ quan lãnh đạo, quản lý); với công việc; với nhân dân. Chỉ khi nào giải quyết tốt các quan hệ đó thì người cán bộ mới thực hiện đúng vai trị của mình.

Về tiêu chuẩn cán bộ, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh “Tự mình phải: Cần

kiệm. Hịa mà khơng tư; Cả quyết sửa lỗi mình; Cẩn thận mà khơng nhút nhát; Hay hỏi Nhẫn nại (chịu khó); Hay nghiên cứu, xem xét; Vị cơng vong tư; Khơng hiếu danh, khơng kiêu ngạo; Nói thì phải làm; Giữ chủ nghĩa cho vững; Hy sinh; Ít lịng tham muốn về vật chất; Bí mật; Đối với người: với từng người thì phải khoan thứ; Với đồn thể thì nghiêm; Có lịng bày vẽ cho người; Trực mà không táo bạo; Hay xem xét người; Làm việc phải: xem xét hoàn cảnh kỹ càng; Quyết đốn; Dũng cảm phục tùng đồn thể” [50, tr.309]. Trong tư tưởng Hồ

Chí Minh về tiêu chuẩn cán bộ, chúng ta nhận thấy cán bộ dù ở cấp cao hay thấp, dù ở địa vị nào trong xã hội điều trước tiên là phải làm được những việc bình dị, đời thường ấy. Tuy nhiên, để làm được điều đó địi hỏi ở mỗi người cán bộ phải không ngừng tự học tập, tự rèn luyện cả về đạo đức cách mạng và nhân cách sống. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Phải tỏ cho mọi người biết rằng

công việc là công việc chung, thiếu người ra gánh vác thì mình ra, nếu có người thay, mình sẽ nghỉ để làm việc khác, sẵn sàng nhường lại cho ai muốn làm và làm được” [51, tr.51-52]. Phẩm chất của cán bộ là trung thành và hăng hái trong

công việc, trong lúc đấu tranh. Liên lạc mật thiết với dân chúng, hiểu biết dân chúng. Luôn luôn chú ý đến lợi ích của dân chúng. Có thể phụ trách giải quyết

các vấn đề, trong những hồn cảnh khó khăn và ln ln giữ đúng kỷ luật. Để làm việc đó cán bộ phải nắm vững lý luận và gắn với thực tiễn. Nguyên nhân của bệnh chủ quan là kém lý luận, khinh lý luận hoặc lý luận sng. Ngồi lý luận, công tác thực tiễn phải biết chuyên môn: “Mỗi người phải biết một nghề

để sinh hoạt. Riêng về cán bộ, ai lãnh đạo trong ngành hoạt động nào thì phải biết chun mơn về ngành ấy”. Cán bộ phải vừa hồng vừa chuyên, vừa có phẩm

chất chính trị, đạo đức, lối sống tốt, có chun mơn vững, có ý thức tổ chức kỷ luật và gương mẫu, liên hệ chặt chẽ và có sức thuyết phục quần chúng, có sức khoẻ để hồn thành nhiệm vụ.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ bao gồm: Thứ nhất, về huấn luyện cán bộ trước hết phải huấn luyện nghề nghiệp,

Một phần của tài liệu 1. Luận án (Trang 46 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)