7. Kết cấu của Luận án
2.3. Khái quát về cuộc đời, sự nghiệp của John Stuart Mill
John Stuart Mill sinh ngày 20/05/1806 tại đường Rodney, vùng Pentonville của London. Cha ơng là James Mill – cũng là một triết gia, đồng thời là nhà sử học, kinh tế học người gốc Scotland. Mẹ ơng là Harriet Barrow – con gái của một gĩa phụ giàu cĩ nhờ làm quản lý một bệnh viện tâm thần. Họ đã lấy tên của Sir John Stuart – người đã giúp đỡ James Mill bắt đầu cuộc sống mới tại London với tư cách một tác giả viết sách và biên tập – để đặt cho con trai cả của mính, đĩ chình là John Stuart Mill.
Từ rất sớm, John Stuart Mill đã bộc lộ rõ tài năng của mính, phần ví cĩ tư chất, phần ví nhận được sự giáo dục hết sức nghiêm khắc từ cha ơng. Trong Tự truyện (1873), John Stuart Mill đã mơ tả lại chương trính học tập của mính như sau: Năm 3 tuổi, ơng bắt đầu học tiếng Hy Lạp và tình tốn. Khoảng 8 tuổi, ơng đã đọc Các truyện ngụ ngơn Hy Lạp của Aesop, Cuộc viễn chinh của Xenophon, cũng như tồn bộ các tác phẩm của Herodotus; bắt đầu làm quen với Lucian,
Diogenes Lặrtius, Isocrates; đọc được sáu đoạn hội thoại đầu tiên của Plato bằng tiếng Hy Lạp và năm năm sau thí đọc được đầy đủ; cùng lúc đĩ, ơng học tiếng Latin, các cơng trính nghiên cứu của Euclid và đại số học. John Stuart Mill chủ yếu đọc sách lịch sử, nhưng ơng cũng đã biết qua tất cả các tác giả Hy Lạp và La Mã được dạy phổ biến trong nhà trường. Khi được khoảng 10 tuổi, ơng đã cĩ thể đọc các tác phẩm của Plato và Demosthenes một cách dễ dàng. Đồng thời, James Mill cũng nghĩ rằng cần thiết phải cho John Stuart Mill học và sáng tác thơ. Một trong những bài thơ sớm nhất của ơng chình là thể hiện sự tiếp nối của sử thi Iliad. Vào lúc rảnh rỗi, John Stuart Mill thìch đọc thêm về khoa học tự nhiên và các tiểu thuyết nổi tiếng như Don Quixote và Robinson Crusoe. Năm 11 tuổi, ơng đã giúp chỉnh sửa các dẫn chứng trong cuốn sách Lịch sử Ấn Độ của cha mính. Năm 12 tuổi, ơng bắt đầu nghiên cứu logic một cách cẩn thận và đọc các khảo luận của Aristotle bằng tiếng Latin.
Những năm tiếp theo, ơng bước đầu làm quen với kinh tế chình trị và nghiên cứu về Adam Smith và David Ricardo cùng với James Mill. Trong hai nhà kinh tế chình trị nổi tiếng này, John Stuart Mill chịu ảnh hưởng từ David Ricardo nhiều hơn, đây là người bạn thân của cha ơng và thường mời ơng tới nhà để đi dạo và nĩi chuyện về kinh tế chình trị.
Năm 14 tuổi, John Stuart Mill sống tại Pháp một năm cùng với gia đính ngài Samuel Bentham, em trai của Jeremy Bentham. Cách sống sơi nổi và thân thiện của người Pháp đã để lại ấn tượng sâu sắc trong ơng. Tại Montpellier, John Stuart Mill tham dự một khĩa học về hĩa học, động vật học, logic học cũng như đăng ký một lớp tốn cao cấp. Trong thời gian ở Pháp, ơng sống tại nhà của nhà kinh tế học tiếng tăm Jean-Baptiste Say ở Paris – một người bạn của James Mill. Tại đây, John Stuart Mill cũng gặp nhiều nhà lãnh đạo của Đảng Tự do, cũng như những người Paris nổi tiếng khác, trong đĩ cĩ Henri Saint-Simon. Và đến năm 1823, sau khi James Mill được thăng chức, John Stuart Mill bắt đầu tiếp
quản vị trì cũ của cha tại cơng ty Đơng Ấn khi mới 17 tuổi và gắn bĩ với cơng việc này cho tới tận năm 1858, ơng chỉ phải làm việc 3-4 tiếng một ngày nên vẫn cĩ nhiều thời gian để thảo luận cùng bạn bè và tham gia các hoạt động khác.
Năm 1824, khi John Stuart Mill được 18 tuổi, phong cách giáo dục của James Mill vẫn khơng hề thay đổi, ơng khơng cho con trai mính tiếp xúc với nền giáo dục trong các trường đại học, mặc dù Sir John Stuart đã di chúc cho John Stuart Mill 500 bảng để dùng làm học phì. James làm việc này nhằm mục đìch đảm bảo chắc chắn con cái mính được cung cấp những tri thức cần thiết nhất. Ví vậy, thay ví vào đại học, John Stuart Mill bắt đầu nghiên cứu về luật dưới sự hướng dẫn của John Austin (1790 – 1859) – một luật gia vĩ đại, người cũng theo thuyết cơng lợi. Trong khoảng thời gian này, John Stuart Mill đã đọc được bản in tiếng Pháp tác phẩm của Bentham nĩi về thuyết cơng lợi và kể từ đây, John Stuart Mill khơng bao giờ từ bỏ nguyên tắc hạnh phúc cực đại (chính là nguyên tắc cơng lợi). Ơng tự nhận mính là người bảo vệ và truyền bá cho chủ nghĩa cơng lợi. Một trong những bước đi đầu tiên của John Stuart Mill đối với cơng việc này là thành lập một nhĩm những người cùng chì hướng, thường xuyên hội họp với nhau tại một căn phịng bỏ trống tại nhà Bentham. John Stuart Mill đặt tên nhĩm là “Hội những người theo thuyết cơng lợi”. Nhĩm này đã duy trí họp định kỳ hai tuần một lần trong ba năm. Tuy nhiên, đây khơng phải là nhĩm duy nhất mà John Stuart Mill tham gia hoạt động, cịn cĩ một nhĩm những người trẻ tuổi hội họp trước giờ làm để thảo luận về các chủ đề như Các yếu tố của kinh tế chình trị của James Mill, và “Hội tranh luận London” nơi Mill bắt gặp những quan điểm chình trị mới lạ.
Như vậy, John Stuart Mill nổi tiếng là một thần đồng ví vào năm 13 tuổi đã cĩ được kiến thức tương đương với chương trính đại học dù ơng khơng đến trường, tất cả đều là nhờ tự học dưới sự hướng dẫn của cha; được gặp gỡ, nĩi chuyện với rất nhiều người nổi tiếng trong lĩnh vực nghiên cứu. Điểm đáng ngạc
nhiên là trong Tự truyện, John Stuart Mill khơng hề nhắc tới mẹ mính, nhất là
trong những năm đầu đời – quãng thời gian mà đối với một đứa trẻ bính thường thí ảnh hưởng người mẹ cĩ vai trị rất quan trọng. Điều này cho thấy chương trính giáo dục của James Mill đã đè nặng lên tâm trì của John Stuart Mill suốt thời niên thiếu và cĩ thể đĩ là một phần lý do tại sao trong Thuyết cơng lợi ơng luơn nhấn mạnh vai trị của giáo dục và tri thức kinh nghiệm đối với việc tu dưỡng đạo đức. James Mill đã chuẩn bị cho con trai mính một chương trính giáo dục đầy đủ và khơng kém phần nặng nề. Chịu ảnh hưởng từ quan niệm của John Locke (1632 – 1704), James Mill cho rằng, cần phải bắt đầu viết vào “tấm bảng trắng” của cậu con trai càng sớm càng tốt. Cũng chình quãng thời gian này, James Mill gặp gỡ và làm quen với Jeremy Bentham (1748 – 1832) – một người theo thuyết cơng lợi, sau trở thành người thầy, người bạn tâm giao về tư tưởng với James. Bentham là người đầu tiên đề nghị James rằng John Stuart Mill cần phải được giáo dục để trở thành người tiếp nối dẫn đường cho chủ nghĩa kinh nghiệm, thuyết liên tưởng và thuyết cơng lợi. Đây quả là một kỳ vọng khơng hề nhỏ đối với một đứa trẻ.
Chình lượng kiến thức khổng lồ đã tạo ra sự đè nén trong tâm trì John Stuart Mill. Sau một năm làm việc khơng ngưng nghỉ để diễn giải lại Cơ sở của
bằng chứng pháp lý – một tác phẩm lớn của Bentham, John Stuart Mill rơi vào
khủng hoảng tinh thần và bị suy nhược thần kinh ở tuổi 20. Ơng trở nên dễ xúc động và thậm chì đã khĩc khi đọc những hồi ký của Marmontel về cái chết của người cha. John Stuart Mill nhận thấy rằng mính khơng phải là cỗ máy tình chỉ biết ghi nhớ và làm việc. Giai đoạn này đánh dấu bước chuyển biến tinh thần đầu tiên của John Stuart Mill ra khỏi tầm ảnh hưởng của cha mính và Bentham. Ơng tím thấy sự an ủi và đắm mính trong thơ ca, đặc biệt là tác phẩm Mộmoires ca Jean-Franỗois Marmontel, các sáng tác của William Wordsworth. John Stuart Mill bắt đầu tím kiếm những hiểu biết sâu sắc từ những nhà tư tưởng như
nhà văn tiểu luận Scotland cấp tiến và cĩ tầm ảnh hưởng như Thomas Carlyle (1795 – 1881), nhà thơ, triết gia người Anh Samuel Taylor Coleridge (1772 – 1834); cũng như nhà tư tưởng cải cách xã hội Pháp, Claude Henrie de Rouvroy Saint – Simon (1760 – 1825); người sáng lập ra ngành xã hội học, Auguste Comte (1798 – 1857) và nhà lý luận lịch sử, chình trị Alexis de Tocqueville (1805 – 1859). Tuy nhiên, John Stuart Mill đã tím thấy cảm hứng từ những người Đức lãng mạn, như Wilhelm von Humboldt (1767 – 1835). Tuy nhiên, John Stuart Mill chỉ đơn thuần muốn tím kiếm một điều gí đĩ nhằm xoa dịu tâm hồn đang bị tổn thương của mính. Đây khơng phải là sự chuyển hướng trong tư tưởng của ơng.
Từ năm 1831 đến 1836, John Stuart Mill vượt qua cơn khủng hoảng tinh thần và lại bắt đầu cơng việc viết báo, tham gia các tờ báo như Người thanh tra,
Tait’s Magazine, The Jurist và Monthly Repository, The London Review (sau sát
nhập với The Westminster Review), The Edinburgh Review. Một số bài viết quan trọng của John Stuart Mill đã được cơng bố như: “Nhận xét về triết học của Bentham” (1833); “Tocqueville và nền dân trị Mỹ” (1835/1840), “Văn minh” (1836), “Bentham” (1838) và “Coleridge” (1840).
Năm 1836, James Mill mất và John Stuart Mill một lần nữa lại rơi vào khủng hoảng tinh thần, đến đây cĩ thể nĩi ơng cĩ một tâm hồn rất nhạy cảm. Tuy nhiên, cú sốc này khơng tới mức đánh gục John Stuart Mill, ngược lại, thốt khỏi ảnh hưởng của cha, ơng đã vạch ra một chương trính để theo đuổi việc nghiên cứu động cơ của người theo thuyết cơng lợi.
Năm 1841, John Murray (1778 – 1843) từ chối phát hành cuốn Hệ thống
logic học – cơng trính lớn đầu tiên của ơng. Sau đĩ, John Stuart Mill đã cơng bố
cuốn sách vào năm 1843.
Năm 1848, khi xuất hiện những cuộc cách mạng trên lục địa châu Âu, John Stuart Mill cơng bố cuốn Các nguyên lý của kinh tế chính trị học. Cuốn
sách nhanh chĩng trở thành sách giáo khoa chuẩn và cùng với Hệ thống logic học trở thành một trong những cuốn sách bán chạy nhất thời đĩ. Trong tác phẩm
này, ơng đã chỉ ra những thứ cĩ liên quan đến lợi ìch của tầng lớp lao động mà chưa một nhà kinh tế chình trị nào trước ơng làm được. Năm 1851, hai năm sau khi chồng Harriet qua đời, John Stuart Mill và bà mới kết hơn. Tuy nhiên, cuộc hơn nhân của John Stuart Mill cũng chỉ kéo dài tới năm 1858, Harriet đã mất tại Avignon sau cơn bạo bệnh. Sự ra đi của Harriet khiến John Stuart Mill vơ cùng hụt hẫng ví bà và James Mill là hai người cĩ ảnh hưởng vơ cùng quan trọng trong cuộc đời ơng. Chẳng hạn, nhờ những lời khuyên của bà, John Stuart Mill bắt đầu xem xét chủ nghĩa xã hội một cách nghiêm túc hơn, và mối quan tâm của bà tới học thuyết nam nữ bính quyền cũng đã truyền cảm hứng cho ơng. Một vài năm trước khi mất, Harriet đã cùng John Stuart Mill lên một danh sách những tiểu luận và nĩ chình là nền tảng cho những cơng trính John Stuart Mill cơng bố sau khi bà mất: Năm 1859, ơng xuất bản tác phẩm nổi tiếng Bàn về tự do; Những suy nghĩ về cải cách Nghị viện; Năm 1861, ơng cơng bố tác phẩm Chính thể đại diện và luận văn Thuyết cơng lợi; Năm 1863, luận văn Thuyết cơng lợi được in thành sách; Năm 1865, ơng cơng bố các nghiên cứu về triết học
của A.Comte, cũng trong năm này, một nhĩm cơng dân vùng Westminster đề cử John Stuart Mill tham gia vào cuộc tổng tuyển cử chung với tư cách là ứng cử viên cho tầng lớp lao động và ơng đã được bầu vào Hạ viện Anh. Ơng giảng bài nhậm chức với tư cách là Viện trưởng Đại học St. Andrews.
Năm 1868, ơng thất bại khi tái tranh cử vào Hạ viện Anh.
Năm 1869, ơng cơng bố tiểu luận Sự áp bức phụ nữ, dành trọn đời đấu
tranh và tiên phong trong việc bảo vệ nữ quyền. Cĩ thể thấy ba chủ đề “Nền tảng của đạo đức”, “Tự do” và “Gia đính” mà John Stuart Mill cùng Harriet đặt ra tương ứng với các tác phẩm: Thuyết cơng lợi (1861), Bàn về tự do (1859) và
Những năm cuối đời, John Stuart Mill đã sống ở Avignon, Pháp và khơng ngừng miệt mài làm việc. Tự truyện và Ba bài luận về Tơn giáo là những tác
phẩm cuối cùng của John Stuart Mill được xuất bản sau khi ơng mất ngày 03/05/1873. Ngày nay, người ta vẫn nhớ đến tên tuổi của John Stuart Mill nhờ những đĩng gĩp của ơng trong lĩnh vực tư tưởng, lì luận. Nếu cĩ dịp đến thăm sơng Thames ở London, chúng ta sẽ được chiêm ngưỡng chân dung triết gia vĩ đại này đã được đúc thành tượng đồng.
Tĩm lại, cĩ thể nĩi, việc chịu sự giáo dục đặc biệt của cha trong suốt thời
thơ ấu, lại khơng đến trường, giao thiệp chủ yếu với những nhà tư tưởng lớn, những người nổi tiếng đã khiến John Stuart Mill thiếu hụt đi những cảm xúc và suy nghĩ thơng thường của một đứa trẻ. Đối với ơng, chỉ cĩ một bầu trời tri thức trước mắt và những trăn trở, băn khoăn với những gí mính tiếp nhận. Chương trính giáo dục đĩ đã khiến John Stuart Mill bị suy nhược hay khủng hoảng tinh thần ngay khi đến tuổi trưởng thành. Tuy vậy, với lịng nhiệt tâm của mính, John Stuart Mill đã thể hiện mính như một quý ơng trì thức, chăm chỉ, tài năng với trái tim nhạy cảm, giàu lịng nhân ái; một nhân vật mẫu mực cho những người tự do và dân chủ xã hội ở Anh trong hơn 160 năm qua. Ơng cũng là người cầu tiến, sẵn sàng học hỏi người khác và người ta cĩ thể nhận thấy trong các tác phẩm của ơng những biểu hiện của hầu hết khuynh hướng tư tưởng từ cổ đại cho tới thời đại ơng sống. Khơng chỉ dừng lại ở việc tiếp thu và kết hợp những tư tưởng sẵn cĩ, John Stuart Mill cịn là một người luơn say mê tím kiếm những điều mới mẻ và những đĩng gĩp của ơng mang dấu ấn cá nhân đặc sắc; kể cả những người cĩ ảnh hưởng lớn nhất trong cuộc đời John Stuart Mill cũng chỉ cĩ thể truyền cảm hứng và khơi gợi cho ơng những vấn đề mới mẻ. Những ý kiến của ơng vẫn luơn độc lập chứ khơng phải chỉ biết nghe theo hay làm theo. Như vậy, ở John Stuart Mill cĩ sự kết hợp giữa “chịu ảnh hưởng” và “tình cấp tiến”.
ngừng học tập, rèn luyện, tu dưỡng, sáng tạo từ khi mới 3 tuổi cho tới tận lúc nhắm mắt xuơi tay, thậm chì trong cơn khủng hoảng tinh thần, ơng vẫn chưa bao giờ suy sụp tới mức từ bỏ nghiên cứu, học tập. Ơng luơn tím đến nguồn an ủi mới trong kho tàng tri thức nhân loại và luơn khát khao xây dựng một xã hội ngày càng tiến bộ, tốt đẹp hơn. Khi kế thừa và phát triển tư tưởng đạo đức của thuyết cơng lợi, John Stuart Mill tin tưởng bản chất tốt đẹp của con người cĩ thể dựa vào sức mạnh của giáo dục và tự tu dưỡng để trau dồi đạo đức và phẩm hạnh. Bản thân cuộc đời ơng cũng là minh chứng cho điều đĩ. Tiếc rằng, trên thực tế khơng phải ai cũng cĩ thể thực hiện được và đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho sau này ơng gặp phải trở ngại trong việc giải thìch một số vấn đề trong đạo đức cơng lợi. Mặc dù vậy, với tinh thần cống hiến khơng mệt mỏi, John Stuart Mill đã để lại cho đời những tác phẩm chứa đựng những tư tưởng sâu sắc và truyền cảm hứng cho tới tận ngày nay. Ơng khơng chỉ là một triết gia lớn, một tài năng lớn mà cịn cĩ một nhân cách lớn, một tấm gương đáng học tập.
Tiểu kết chƣơng 2
John Stuart Mill sống trong thời kỳ mà kinh tế nước Anh đang phát triển đến đỉnh cao. Tuy nhiên, trong xã hội đã cĩ sự phân hĩa giàu nghèo rõ rệt, bộc lộ mâu thuẫn gay gắt giữa hai giai cấp: vơ sản và tư sản, chiến tranh xâm chiếm thuộc địa ngày một nhiều. Người dân chưa thấy mính được hưởng lợi gí từ các