Quan niệm của John Stuart Mill về tự do

Một phần của tài liệu Triết học chính trị - xã hội của John Stuart Mill (Trang 70 - 107)

7. Kết cấu của Luận án

3.1. Quan niệm của John Stuart Mill về tự do

3.1.1. Quan niệm về nguyên tắc tự do

Tự do (nguyên gốc là từ “liberal” trong tiếng latin và là “liberty” trong tiếng Anh) là một khái niệm nền tảng của triết học chình trị và là khái niệm nổi bật hàng đầu trong hệ thống triết học chình trị. Khái niệm tự do vừa kêu gọi địi hỏi hành động thực tiễn, vừa liên quan đến nội tâm của cá nhân con người. Tự do cũng là nguyên tắc chủ đạo của tồn tại người, là cái phân biệt con người với mọi cái tự nhiên và là tài sản quý giá nhất của con người.

Sau khi đọc tác phẩm Nền dân trị Mỹ của Alexis de Tocqueville, John

Stuart Mill nhận định rằng nền dân chủ ở Mỹ sẽ sớm thay thế các chế độ quân chủ chuyên chế trong quá khứ. Tuy nhiên, việc những quyền kiểm sốt thuộc về “ý chì của người dân” mà đĩ thường là “ý chì của đa số” đã khiến John Stuart Mill vơ cùng quan ngại điều này sẽ đe dọa quyền tự do và sự phát triển của mỗi cá nhân khi đa số cĩ thể hành động và đàn áp quan điểm, lối sống của thiểu số. Ơng cho rằng một nền dân chủ như thế cĩ thể trở thành “chế độ chuyên chế của đa số”. Chình ví vậy, John Stuart Mill đã dành rất nhiều thời gian để viết đi viết lại tác phẩm Bàn về tự do để bảo vệ cá nhân, thiểu số trước sự chuyên chế của

quyền lực nhà nước và xã hội. Mở đầu tác phẩm Bàn về tự do, ơng nhận xét rằng theo truyền thống, tự do là “bảo vệ chống lại sự chuyên chế của tầng lớp cai trị”.

Về bản chất của tự do, John Stuart Mill bắt đầu ý tưởng thứ nhất cho rằng tự do là làm những gí mính khát khao, mong muốn mà khơng chịu sự can thiệp của những người khác và xã hội. Căn cứ cho quan niệm tự do này là luận điểm tin rằng con người cá nhân cĩ tự do lựa chọn. Con người là chủ thể tối cao tự

kiểm sốt và thực hiện cuộc sống của mính. Trên cơ sở quan điểm tự do như vậy, John Stuart Mill tiến tới ý tưởng thứ hai về tự do, đĩ là hướng tới sự phát triển của con người. Tức là, tự do khơng chỉ đơn thuần là làm điều mính muốn mà khơng bị cản trở, mà đĩ cịn là điều kiện, phương tiện để con người tự do phát triển về cá tình, đạo đức, năng lực trì tuệ và kế thừa văn hĩa. Điều này cĩ liên quan đến đặc điểm tư tưởng thời kỳ Victoria giữa thế kỷ XVIII coi trọng và chú ý đến sự tự trị (cá nhân cĩ khả năng tự trực tiếp lựa chọn), sự đa dạng, thực nghiệm, độc lập tư tưởng và sự tiến bộ của cá nhân và xã hội [Xem: 126, tr.88].

Tuy nhiên, John Stuart Mill khơng nĩi đến tự do với tư cách một khái niệm trừu tượng hay chỉ đơn thuần là tự do của ý chí. Ơng bàn đến tự do với tư cách là quyền con người và hiểu đĩ là Tự do Dân sự hay là Tự do xã hội. Theo John Stuart Mill, mỗi một cá nhân cĩ một số quyền tự do cần phải được bảo vệ, đĩ là tự do lương tâm; tự do tư tưởng và cảm nhận; tự do quan điểm; tự do bày tỏ và cơng bố quan điểm (tự do thảo luận và tự do báo chì); tự do sở thìch và lập kế hoạch cho cuộc sống phù hợp với tìch cách và làm những gí mính thìch; tự do tụ họp với bất kỳ mục đìch nào (tự do hội họp). Các quyền tự do này nhằm “bảo vệ chống lại sự chuyên chế của tầng lớp cai trị” và bảo vệ cá nhân khỏi “sự đe dọa của chuyên chế đa số của xã hội” [Xem: 126, tr.86]. John Stuart Mill tuyên bố rằng bất kỳ xã hội nào khơng cĩ những quyền tự do này thí xã hội đĩ khơng cĩ tự do. Ơng nhấn mạnh “Khơng cĩ xã hội tự do, nếu trong xã hội đĩ các quyền tự do trên khơng được tơn trọng về tồn thể, bất kể hính thức cai trị của xã hội này là gí. Một xã hội cũng khơng là hồn tồn tự do, nếu các quyền tự do ấy khơng tồn tại một cách tuyệt đối và vơ điều kiện” [57, tr.42-43]. Mỗi người là sự bảo vệ chình đáng nhất cho sự lành mạnh của chình mính, dù là sự lành mạnh về thể xác, tinh thần hay tâm linh. Bằng cách cho phép mỗi người sống hạnh phúc theo ý họ, lồi người được lợi hơn là bắt họ sống hạnh phúc theo ý những người xung quanh. Từ đĩ, ơng đưa ra một khái niệm về tự do như sau: “Chỉ cĩ tự do

xứng đáng với tên gọi, ấy là tự do mưu cầu hạnh phúc riêng của ta theo cách riêng của ta, trong chừng mực ta khơng mưu toan xâm phạm đến hạnh phúc của người khác hoặc ngăn trở những nỗ lực của người khác đạt được hạnh phúc” [57, tr.43].

Nhìn chung, ý tưởng thứ nhất về tự do là thốt khỏi những trở ngại, rào

cản hay ràng buộc. Trong khi đĩ, ý tưởng thứ hai về tự do là khả năng hành động dựa trên thực tế, hồn cảnh cụ thể nhằm kiểm sốt cuộc sống của một người và thực hiện các mục đìch cơ bản của mính. Như vậy, trong tư tưởng của John Stuart Mill về tự do, ý tưởng thứ nhất thường được gắn với các cá nhân, “khơng xuất hiện” sự can thiệp của nhà nước và xã hội, cho phép cá nhân tự do phát triển bản thân theo ý muốn của mính. Trong khi đĩ, ý tưởng thứ hai về tự do thường liên quan đến các hoạt động tập thể hoặc dành cho các cá nhân là thành viên của các nhĩm, tập thể nhất định và “cĩ xuất hiện” giới hạn đối với tự do cá nhân. Quan niệm của John Stuart Mill về tự do bao gồm cả hai ý tưởng về tự do như trên nhưng nghiêng nhiều về ý tưởng thứ nhất hơn. Ơng chủ trương đem lại quyền tự do cho các cá nhân và bản chất tự do này là mỗi người được làm những điều mính khát khao theo cách mính muốn, được thốt khỏi ràng buộc và can thiệp của nhà nước, xã hội và các cá nhân khác trong điều kiện khơng làm hại đến người khác hoặc khơng ngăn cản người khác cũng đạt được tự do, hạnh phúc.

Nguyên tắc tự do (hay cịn gọi là Nguyên tắc tổn hại) được John Stuart Mill đề ra nhằm xác định ranh giới của quyền lực hợp pháp và hợp l ý, theo đĩ, tự do của cá nhân chỉ bị giới hạn duy nhất trong điều kiện giúp cho xã hội tự bảo vệ cũng như bảo vệ những người khác. Trong Bàn về tự do, John Stuart Mill gọi nguyên tắc tự do là một nguyên tắc giản đơn, cĩ quyền chi phối hồn tồn các giao dịch của xã hội với cá nhân theo cách ép buộc và kiểm sốt, theo đĩ,“quyền lực cĩ thể được thực thi chình đáng đối với bất cứ thành viên nào của một cộng

đồng văn minh chống lại ý chì của anh ta, chỉ khi nĩ nhằm mục tiêu ngăn chặn tổn hại cho những người khác” [57, tr.36]. Như vậy, theo John Stuart Mill, chúng ta vẫn cĩ thể tranh luận với những người đang tự làm hại bản thân họ (theo như chúng ta đánh giá) ví những hành vi khơng tốt như hút thuốc, sinh hoạt khơng điều độ, chểnh mảng việc chăm lo bản thân,..., hoặc do những người đĩ đang làm điều mà chúng ta khơng thìch. Tuy nhiên, chúng ta tuyệt đối khơng nên sử dụng luật pháp hoặc lên án họ về mặt đạo đức nhằm thay đổi hành vi của họ, trừ khi hành vi của họ đang xâm phạm đến quyền người khác. Bên cạnh đĩ, về phạm vi và giới hạn điều chỉnh, nguyên tắc tự do khơng áp dụng cho trẻ em mà chỉ dành cho những người đầy đủ khả năng nhận thức và được xã hội cơng nhận cĩ năng lực chịu trách nhiệm về hành vi của mính. Ngồi ra, John Stuart Mill cũng nhấn mạnh rằng nguyên tắc này khơng áp dụng trong các xã hội lạc hậu như xã hội dã man, bộ lạc,... Ơng cho rằng trẻ em và xã hội “lạc hậu” đều chưa phát triển đến mức độ đảm bảo thảo luận tự do và bính đẳng.

Cĩ một số điểm chình về nguyên tắc tự do mà chúng ta cần xem xét, cụ thể là:

Thứ nhất, với nguyên tắc tự do, John Stuart Mill cho rằng, xã hội chỉ cĩ

quyền hạn chế tự do của cá nhân khi phải bảo vệ những người khác, nhưng ơng khơng nĩi rằng xã hội cĩ thể hạn chế tự do cá nhân trong mọi trường hợp liên quan đến bảo vệ những cá nhân khác. Nĩi cách khác, chức năng của nguyên tắc tự do khơng phải là xác định xem những hành vi nào được xã hội kiểm sốt mà nĩ tập trung vào lĩnh vực các quyền tự do cá nhân trong đĩ xã hội tuyệt nhiên khơng được giới hạn dưới bất kỳ tính huống nào. Ơng viết: “Chừng nào mà cư xử nào đĩ của một cá nhân gây phương hại đến lợi ìch của những người khác, xã hội cĩ quyền xét xử với đố, và vấn đề sự can thiệp ấy cĩ thúc đẩy hạnh phúc chung hay khơng cịn mở ngỏ cho thảo luận. Thế nhưng khơng cĩ chỗ cho việc đưa ra vấn đề như thế, khi hành vi cư xử của một cá nhân khơng ảnh hưởng đến

lợi ìch của ai khác ngồi bản thân anh ta, hoặc chỉ ảnh hưởng đến người khác nếu họ thìch (mọi người cĩ liên can đều đủ tuổi trưởng thành và cĩ đủ trì sáng suốt bính thường) [57, tr.172]. Như vậy, theo quan điểm John Stuart Mill, trong điều kiện giới hạn ở những con người trưởng thành và trong các xã hội đang phát triển, việc thực hiện các quyền tự do cơ bản mà ơng liệt kê trong tác phẩm

Bàn về tự do như tự do tư tưởng và thảo luận, tự do lập kế hoạch cuộc sống theo

ý thìch, tự do hội họp, tự do tơn giáo,... của cá nhân sẽ khơng làm tổn hại đến người khác.

Theo John Stuart Mill, mỗi một cá nhân cần phải được bảo vệ quyền tự do

tư tưởng và tự do thảo luận; quyền tự do sở thích và lập kế hoạch cho cuộc sống và quyền tự do hội họp. Tự do về mặt tư tưởng là lĩnh vực mà ở đĩ cá nhân được

tự do tuyệt đối ví khơng ai biết, cũng khơng ai cấm được cá nhân suy nghĩ về một điều gí đĩ. Chỉ khi tư tưởng đĩ bộc lộ ra bên ngồi, ơng cho rằng lúc đĩ sẽ cần phải cĩ tự do ngơn luận (thảo luận, tranh luận). John Stuart Mill coi tự do ngơn luận này là sự tự vệ của cá nhân nhằm bảo vệ ý kiến và quan điểm của mính trước những người khác. Đây cũng là thước đo xem một quan điểm, lý thuyết cĩ cịn sức sống và phù hợp với hồn cảnh, với thời đại. Ơng cho rằng, điều quan trọng nhất là cá nhân thốt khỏi sự áp đặt của nhà nước và sự chuyên chế của xã hội đối với cá nhân. Tuy nhiên, tự do khơng chỉ bị giới hạn trong phạm vi “tinh thần”, John Stuart Mill cịn để cập tới quyền được tự do thể hiện lối sống mang cá tình của mỗi người, đĩ là sự tự do nhằm phát huy nhân cách và tình cách trong mơi trường xã hội và tự nhiên. Sự tự do ấy khơng chỉ hướng đến cá nhân mà cịn gắn liền với cộng đồng xã hội. Ví thế, ơng chủ trương tự do hội họp, kết đồn.

Bên cạnh đĩ, John Stuart Mill đưa ra những l ý do ví sao khơng nên hạn chế các quyền tự do nĩi trên. Đối với quyền tự do tư tưởng và tự do thảo luận, ơng cho rằng con người khơng hồn hảo, hồn tồn cĩ thể mắc phải những sai

lầm. Bởi vậy, về nguyên tắc, bất kỳ lì thuyết nào dù vững chắc đến đâu vẫn cĩ thể là sai. Mọi l ý thuyết cần được liên tục phê phán để cĩ thể thay thế chúng bằng những l ý thuyết cĩ cơ sở tốt hơn. Do vậy, mọi lý thuyết phải để ngỏ cho sự phê phán, tất nhiên kể cả l ý thuyết và quan điểm chình trị. Tuy nhiên, ơng khơng cho rằng những quan điểm sai, trong những hồn cảnh nhất định, là cĩ lợi cho xã hội hơn quan điểm đúng. Ví lẽ chỉ cĩ tri thức đúng đắn mới cĩ lợi cho xã hội, tự do tư tưởng và thảo luận là khơng thể bị hạn chế. Hơn nữa, trong mọi trường hợp, xã hội chỉ được hưởng lợi khi quan điểm hiện hành bị phê phán: nếu nĩ khơng đứng vững, ta cĩ cơ hội thay thế nĩ bằng quan điểm tốt hơn; nếu nĩ đứng vững, sự phê phán sẽ giúp củng cố lịng tin của ta về nĩ; nếu khơng quyết định được đúng sai thí sự phê phán cĩ lợi ở chỗ hai phìa cĩ thể bổ sung và điều chỉnh cho nhau. Tĩm lại, trong tính trạng trì tuệ của con người khơng hồn hảo, tuyệt đối thí sự đa dạng ý kiến phục vụ cho lợi ìch của chân lý là cần thiết và bởi vậy, tự do tư tưởng và ngơn luận khơng thể và khơng nên bị hạn chế.

Tuy nhiên, chúng ta cần lưu ý rằng, mặc dù bảo vệ những quyền tự do kể trên, John Stuart Mill vẫn cố gắng biện minh cho những giới hạn vừa phải đối với quyền tự do khơng gây tổn hại và là cần thiết trong trường hợp đảm bảo các lợi ìch cơng như giáo dục, an ninh và cải thiện điều kiện vệ sinh ví đây đều là những điều kiện cần thiết phục vụ cho hạnh phúc của con người.

Thứ hai, nguyên tắc tự do đặt ra điều kiện rằng, một hành động sẽ bị can

thiệp và ngăn cấm khi nĩ gây hại, nhưng đây mới chỉ là điều kiện cần chứ khơng đủ lý lẽ để cấm nĩ. Điều kiện đủ để xã hội can thiệp vào hành động cĩ hại đĩ là ví lợi ìch chung. Một số hành động gây hại cho người khác nhưng điều đĩ vẫn được cho phép, chẳng hạn như việc cạnh tranh kinh tế dẫn đến tính trạng một số người mất tiền, từ bỏ cơng việc kinh doanh, thậm chì là phá sản. Điều này rõ ràng gây thiệt hại cho họ và nếu ai đĩ gian lận hoặc lừa đảo làm cho người khác mất tiền thí hành động của họ đáng bị lên án. Tuy nhiên, John Stuart Mill cho

rằng việc cho phép cạnh tranh kinh tế sẽ đĩng gĩp nhiều hơn vào phúc lợi chung của xã hội và như vậy sẽ tốt hơn việc ngăn chặn nĩ. Do đĩ, xã hội chỉ nên can thiệp vào hành động của một ai đĩ khi hội tụ đủ hai điều kiện: một là hành vi đĩ gây hại và hai là ví lợi ìch chung.

Thứ ba, theo lập trường của John Stuart Mill, việc gây tổn hại là lý do

chình đáng để can thiệp và điều chỉnh hành vi của người khác. Tuy nhiên, John Stuart Mill phân biệt giữa hành vi gây hại và hành vi phạm tội ví ơng cho rằng khơng phải mọi hậu quả khơng mong muốn xảy đến với người khác đều bị coi là gây hại. Đĩ cĩ thể chỉ là những vi phạm nhỏ do vơ ý hoặc những hành vi gây tổn hại đã được sự đồng thuận, cho phép của người chịu tổn thương do hành vi đĩ gây ra (chẳng hạn như việc kinh doanh các trị chơi mạo hiểm, cảm giác mạnh cần cam kết của người chơi trước khi tham gia). Để đánh giá một hành vi là gây hại, hành vi đĩ phải gây tổn hại đến quyền lợi hợp pháp được bảo hộ của

người khác. Đây là lý do duy nhất John Stuart Mill cơng nhận cho việc hạn chế

tự do. Chẳng hạn, nếu bị một người đánh bại trong một cuộc cạnh tranh cơng bằng đối với một vị trì việc làm thí cả hai đều khơng cĩ quyền đối với cơng việc đĩ nhưng họ cĩ quyền bính đẳng về cơ hội để cạnh tranh và thi thố nhằm đạt được việc làm đĩ.

Ngồi ra, theo John Stuart Mill, việc gây tổn hại cĩ hai mức độ: Một là, thẩm quyền yếu (weak sufficiency) cho rằng “gây tổn hại cho người khác là một lời biện hộ ở mức độ nào đấy theo quy định”; Hai là, thẩm quyền mạnh (strong sufficiency) cho rằng “gây tổn hại cho người khác là một lời biện minh xác đáng theo quy định”. Cùng với hai mức độ này, chúng ta cĩ hai phiên bản khác nhau của nguyên tắc tổn hại. Phiên bản thứ nhất là nguyên tắc chống tổn hại, theo đĩ,

Một phần của tài liệu Triết học chính trị - xã hội của John Stuart Mill (Trang 70 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)