Một số giá trị và hạn chế trong tƣ tƣởng triết học chính trị xã hội của John

Một phần của tài liệu Triết học chính trị - xã hội của John Stuart Mill (Trang 129 - 140)

7. Kết cấu của Luận án

4.1. Một số giá trị và hạn chế trong tƣ tƣởng triết học chính trị xã hội của John

hội của John Stuart Mill

4.1.1. Giá trị

Các tác phẩm của John Stuart Mill đã được viết cách đây hơn 150 năm nhưng vẫn chứa đựng những giá trị tìch cực cho đến ngày nay. Trong phạm vi luận án này, về tư tưởng triết học chình trị - xã hội của John Stuart Mill bao gồm quan niệm về tự do, nguyên tắc tự do, nguyên tắc cơng lợi; quan niệm về cơng bằng, cơng bằng phân phối và quyền bính đẳng của phụ nữ, về hạn chế quyền lực nhà nước và hính thức chình thể đại diện đã cĩ những đĩng gĩp cụ thể như sau:

Thứ nhất, đĩng gĩp rõ ràng và nổi bật nhất trong tư tưởng triết học chình

trị - xã hội của John Stuart Mill chình là đưa ra quan niệm tự do với tư cách một quyền dân sự của con người. Ơng khẳng định quyền tự do cá nhân là điều kiện cho sự phát triển xã hội. Tiến bộ của nhân loại tùy thuộc vào mỗi con người cĩ một khu vực cá nhân riêng mà khơng một ai kể cả nhà nước cĩ quyền xâm phạm. Đặc biệt, John Stuart Mill đấu tranh chống lại chuyên chế của đa số và khẳng định cĩ những giới hạn đối với việc can thiệp của chình phủ, xã hội và dư luận đến đời sống riêng tư, sự tự do lựa chọn và tự phát triển của mỗi cá nhân. Thơng qua tác phẩm Bàn về tự do, John Stuart Mill phản đối sự chuyên chế dưới bất kỳ hính thức nào. Đây là một đĩng gĩp vĩ đại của ơng cho nhân loại nhằm bảo vệ các quyền tự do cho cá nhân, chống lại mọi sự can thiệp của gia đính và xã hội, đặc biệt là sự can thiệp của chình phủ tới sự “tự phát triển” chình đáng của cá nhân. John Stuart Mill đã luận giải cho quyền tự do tất yếu của con

người. Đối với ơng, một chình quyền đìch thực của nhân dân và một xã hội tiến bộ sẽ khơng bắt con người gị mính vào khuơn mẫu, khơng phải nhằm mục đìch “nhào nặn” con người, mà là tạo cho con người cĩ những điều kiện tốt nhất để phát triển cá tình, năng lực của bản thân và ngược lại, nghĩa vụ của mỗi cá nhân là tìch cực tạo ra những giá trị tốt đẹp cho bản thân, cho cộng đồng, cho quốc gia và cho cả nhân loại.

Cĩ thể nĩi, John Stuart Mill tiếp cận tự do khơng chỉ với tư cách là một

phạm trù chình trị mà ơng cịn coi tự do là một phạm trù văn hĩa gắn liền với đạo đức. Ơng khẳng định khơng được coi thường phẩm chất đạo đức riêng tư cũng như các giá trị đạo đức xã hội, ví vậy, cơng việc của giáo dục là phải chăm lo, vun trồng cả hai mặt. Để giáo dục đạt kết quả tốt thí bên cạnh việc dạy dỗ, thuyết phục cịn cần áp dụng cả biện pháp cưỡng bách, nhưng “chỉ cĩ thơng qua phương pháp thuyết phục thí phẩm hạnh cá nhân mới bám rễ bền chắc sau khi thời kỳ dạy dỗ đã qua” [57, tr.173]. Bên cạnh đĩ, John Stuart Mill đã đưa ra nguyên tắc đảm bảo tự do tư tưởng và tự do thảo luận, đĩ là những giá trị văn hĩa mới trong giao tiếp. Văn hĩa về tranh luận trong tự do hính thành ý kiến và bộc lộ ý kiến là một giá trị vơ cùng quan trọng đối với sự phát triển nĩi chung của lồi người, thơng qua tự do tranh luận con người mới tiếp cận đến chân lý. Khẳng định tình cĩ thể sai lầm của mọi nhận thức, ơng cịn bảo vệ quyền được mắc sai lầm của cá nhân và cộng đồng trong quá trính thảo luận, được tự do đưa ra ý kiến để từ đĩ nhận được những đĩng gĩp mang tình xây dựng từ phìa người khác hay cộng đồng khác.

Như vậy, quan niệm về tự do của John Stuart Mill khơng những đề cao quyền tự do làm chủ bản thân, làm chủ cuộc sống của con người mà cịn nhấn mạnh tới trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với xã hội.

Thứ hai, đối diện với những ý kiến chỉ trích, phản đối dành cho thuyết cơng lợi nĩi chung và nguyên tắc cơng lợi nĩi riêng, John Stuart Mill cho rằng

cần phải trả thuật ngữ này về đúng ý nghĩa của nĩ. Đĩ khơng phải chỉ là sự thỏa mãn bằng được những nhu cầu, khối lạc thấp kém, mà con người cần cĩ sự hiểu biết, lựa chọn giữa những khối lạc thấp kém và khối lạc cao quý. John Stuart Mill đã cĩ bước tiến so với người thầy của mính – Jeremy Bentham khi cho rằng “tình hữu ìch” phải được xem xét cả về chất lượng chứ khơng chỉ là số lượng, và để lựa chọn được hành động mang lại lợi ìch cũng như hạnh phúc lớn nhất cho nhiều người nhất thí con người cần phải trải nghiệm qua nĩ. Theo John Stuart Mill, thuyết cơng lợi luơn luơn hướng đến những lợi ìch tốt đẹp nhất cho số đơng nhiều nhất. Ơng hồn tồn ủng hộ điều này trong thuyết cơng lợi của Bentham. Điều này cĩ nghĩa rằng sẽ luơn cĩ rất nhiều người được hưởng lợi . Điều này rất cĩ giá trị, nhất là khi nĩ được xem là nền tảng cho hệ thống chăm sĩc sức khỏe. Tư tưởng về đạo đức cơng lợi từ Bentham tới John Stuart Mill đã mang lại cho chúng ta một nguyên tắc quý giá đĩ là “đặt mính vào vị thế của người khác”. Nĩi cách khác, John Stuart Mill nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nghĩ tới lợi ìch của mọi người một cách vơ tư, cơng bằng chứ khơng chỉ quan tâm tới lợi ìch của bản thân mính. Nếu ai cũng biết quên đi hạnh phúc của bản thân và ví hạnh phúc của người khác, thí xã hội sẽ tiến bộ và phát triển bền vững lâu dài.

Mục tiêu hướng tới hạnh phúc khơng phải là hướng đến sự thỏa mãn cá nhân hay trải nghiệm cảm giác vui sướng tận cùng mà hạnh phúc tối cao nhất là đức hạnh con người hướng đến, là phẩm giá cao quý con người đạt được khi biết nuơi dưỡng tâm hồn đẹp và quên mính ví người khác. Tuy nhiên cần lưu ý rằng, John Stuart Mill khơng địi hỏi cá nhân phải hi sinh vơ điều kiện cho cộng đồng. Trong tác phẩm Bàn về tự do, John Stuart Mill viết: Con người cĩ bổn phận giúp đỡ nhau phân biệt thiện ác, động viên nhau phát triển phẩm chất tốt đẹp nhưng khơng ai “được phép nĩi một người trưởng thành khác, rằng ví lợi ìch của chình anh ta mà anh ta khơng được làm cái anh ta lựa chọn cho đời mính” [57, tr.174].

Trong chương 2 của Thuyết cơng lợi, John Stuart Mill khẳng định con người cần quan tâm đến lợi ìch của riêng mính. Tuy nhiên, lợi ìch cá nhân mà ơng ủng hộ khơng phải là lợi ìch vị kỷ. Theo ơng, là một thành viên trong xã hội, bản thân mỗi cá nhân sẽ ý thức rõ rằng lợi ìch riêng của chình mính cũng nằm trong lợi ìch chung của xã hội. Chình ví vậy, mỗi cá nhân quan tâm, phục vụ, vun bồi hạnh phúc tập thể cho xã hội mính đang sống cũng chình là đảm bảo cho lợi ìch cá nhân của mính. Đây cũng chình là điểm cĩ giá trị trong tư tưởng đạo đức của John Stuart Mill.

Thứ ba, đối với quan niệm về cơng bằng, cĩ thể nĩi, so với những người

cùng thời của thế kỷ 19, John Stuart Mill là một trong những nhà lý luận tự do hiếm hoi quan tâm đến chủ nghĩa xã hội. Một số người nghi ngờ sự chân thành của ơng, tuyên bố rằng sự ủng hộ của ơng đối với các hợp tác xã là một chiến thuật nhằm tuyên truyền những quan điểm trái chiều tới giai cấp cơng nhân. Tuy nhiên, John Stuart Mill đã thật sự nhận ra rằng mơ hính quyền sở hữu và thu nhập hiện thời cĩ vấn đề về mặt đạo đức. Ơng nhận thấy trong xã hội tư sản về bản chất khơng cĩ cơng bằng thực sự, thậm chì, chủ nghĩa tư bản cịn kiềm chế sự phát triển chung của xã hội ví theo đuổi của cải và sự giàu cĩ “trở thành đối tượng chình trong cuộc sống của một người, nĩ hầu như khơng thay đổi khi cảm xúc và cảm giác quan tâm của mính trở nên khơng cĩ khả năng vượt ra khỏi chình bản thân và gia đính mính [114, tr.32]. Tuy John Stuart Mill quan tâm và đồng tính với một số quan điểm nhất định của chủ nghĩa xã hội nhưng ơng chưa bao giờ cơng khai hay khẳng định mính ủng hộ và đồng cảm với chủ nghĩa xã hội. Ví vậy, mặc dù khơng thể phủ nhận, về mặt tư tưởng, Karl Marx và John Stuart Mill cĩ những điểm tương đồng ở một số luận điểm nhất định về cơng bằng xã hội trong phân phối, tuy nhiên, John Stuart Mill chưa bao giờ thuộc về những người theo lý tưởng chủ nghĩa xã hội.

Stuart Mill là người dành nhiều tâm huyết cho sự nghiệp đấu tranh địi quyền tự do và bính đẳng cho phụ nữ trong giai đoạn thế kỷ XIX. Trong bối cảnh xã hội đương thời xem phụ nữ là những người phụ thuộc, khơng cĩ quyền hạn, tiếng nĩi và bị áp bức là chuyện thường tính, John Stuart Mill nhín nhận phụ nữ cĩ khả năng đĩng gĩp cho xã hội, cĩ tiềm năng phát triển và cần phải được đối xử cơng bằng về mặt chình trị, cĩ những quyền được pháp luật cơng nhận. Điều này cho thấy tư duy tiến bộ và tư tưởng vượt trước thời đại của John Stuart Mill. Tác phẩm Sự áp bức phụ nữ của John Stuart Mill là tuyên ngơn rõ ràng và hùng hồn nhất về phản đối bất cơng và bất bính đẳng xã hội dành cho phụ nữ, đồng thời, thể hiện lập trường tư tưởng cơng lợi chủ nghĩa của John Stuart Mill khi mong muốn đem lại cơng bằng và lợi ìch lớn nhất cho nhiều người nhất mà phụ nữ là một bộ phận khơng nhỏ trong xã hội. Bên cạnh đĩ, khi John Stuart Mill trúng cử hạ nghị sĩ, ơng đã đề xuất lên nghị viện trao quyền bầu cử cho phụ nữ vào năm 1866 và mở ra phong trào đấu tranh cho quyền bỏ phiếu của phụ nữ. Mặc dù vấp phải sự phản đối từ thượng viện, đến năm 1918, ý tưởng và cơng sức nỗ lực của John Stuart Mill đã đạt được thành tựu bước đầu và phụ nữ trên 30 tuổi ở Anh đã cĩ quyền được đi bầu cử. John Stuart Mill là biểu tượng lớn cho phong trào đấu tranh cho quyền của phụ nữ tại Anh. Ơng quan niệm: “xu hướng của lịch sử sẽ khẳng định ưu thế cho phụ nữ, và khi mọi xã hội đều trở nên tiến bộ hơn thí cơng bằng giới sẽ được thiết lập” [68, tr.92].

Thứ năm, đối với vấn đề hạn chế quyền lực nhà nước, John Stuart Mill

cho rằng trong lịch sử từ thời Hy Lạp cổ đại cho đến nay, việc thiểu số thâu tĩm quyền lực vào tay mính cĩ thể dễ dàng được nhận thấy và quá trính dân chủ sinh ra để kiểm sốt quyền lực chình trị, trong đĩ quyền lực thuộc về nhân dân và họ bầu ra những người đại diện cho mính để thực thi quyền lực lãnh đạo. Tuy nhiên, dân chủ khơng phải là tất cả và cũng khơng thể giải quyết mọi vấn đề. Những đại diện được dân chúng bầu cũng cĩ thể tiếm quyền và theo John Stuart

Mill, số đơng đại diện này cũng cĩ thể dễ dàng tha hĩa thành chuyên chế và đe dọa tự do cá nhân. Chình ví vậy, theo ơng, quyền lực của chình phủ do dân bầu cũng cần được giới hạn. Nhà nước và xã hội chỉ được phép can thiệp vào tự do của một người khi người đĩ gây tổn hại đến quyền và lợi ìch chình đáng của người khác.

Theo John Stuart Mill, nhà nước và xã hội cần phải nhận định một cách thận trọng ví khơng phải hành động nào đem lại kết quả xấu cũng cần phải can thiệp. Ơng cho rằng ngăn chặn tổn hại là một vấn đề phức tạp, do đĩ, ranh giới kiểm sốt quyền lực nhà nước và xã hội phải dựa trên những vi phạm về quyền, theo đĩ, việc can thiệp tới tự do của người khác nhằm ngăn chặn tiềm năng gây tổn hại là khơng cần thiết và cĩ thể bị xem là lạm dụng quyền lực. Bên cạnh đĩ, John Stuart Mill cho rằng nhà nước khơng thể nắm tồn quyền hay một phần lớn lĩnh vực giáo dục. Theo ơng, nhà nước chỉ nên quản lý giáo dục bằng cách nêu gương và đảm bảo xã hội hĩa giáo dục, đồng thời, nên tạo điều kiện cho tơn giáo tham gia giáo dục, khơng được thiên vị các chủ đề gây tranh cãi. Như vậy, thơng qua tác phẩm Bàn về tự do, John Stuart Mill đã lên tiếng chống lại mọi sự

chuyên chế. Đây là một đĩng gĩp lớn của ơng cho nhân loại nhằm bảo vệ các quyền tự do cho cá nhân, ngăn ngừa chuyên chế trong gia đính cũng như sự chuyên chế trong xã hội.

Thứ sáu, John Stuart Mill nhấn mạnh tầm quan trọng của chình thể đại

diện – hính thức chình thể lý tưởng, theo đĩ, quyền lực tối thượng phải thuộc về nhân dân và được thực thi thơng qua các đại diện do dân chúng bầu ra nhằm đảm bảo lợi ìch tối đa cho người dân. Trong quan niệm của của mính về sự thống nhất về quyền lợi và ý chì của chình quyền và nhân dân, John Stuart Mill dự đốn về nguy cơ gia tăng quyền lực của nhà nước một cách thái quá. Bởi vậy, ơng đưa ra cái nhín mới về nền dân chủ, trong đĩ cĩ sự điều hịa quan hệ giữa quyền lực chình trị - xã hội với quyền cá nhân của con người, địi hỏi người cầm

quyền phải đồng nhất với nhân dân, ý chì và quyền lợi của người dân phải là ý chì và quyền lợi của quốc gia, cĩ vậy dân chúng mới cảm nhận quyền lực của chình phủ là quyền lực của mính. Thơng qua mối quan hệ đĩ, ơng thể hiện lý tưởng lớn của mính là mong muốn đem lại sự tự do cho từng người để cĩ được sự phồn vinh cho tất cả mọi người và cuối cùng là nhằm cĩ được sự tiến bộ xã hội. Đĩ là l ý tưởng cao đẹp và cĩ giá trị đối với thời đại Victoria.

4.1.2. Hạn chế

Tuy nhiên, triết học chình trị - xã hội của John Stuart Mill vẫn khơng tránh khỏi một số hạn chế về mặt tư tưởng dù cho đây là những hạn chế cĩ tình lịch sử.

Một là, những luận điểm của John Stuart Mill về tự do cá nhân và sự

khoan dung đã thay thế những tư tưởng trước đĩ cùng đề tài từ Milton, Locke cho đến Montesquieu và Voltaire. Mặc dù những phát biểu của John Stuart Mill về tự do cá nhân vẫn là kinh điển cho mọi thời đại, nhưng luận đề tâm lý học với tư cách là nền tảng cho tự do lựa chọn và hành động trong tư tưởng của ơng đã trở nên lỗi thời và cịn nhiều điểm thiếu thuyết phục về logic. Chẳng hạn như, John Stuart Mill nĩi: “Con người trong xã hội vốn khơng cĩ tài sản – chúng đến từ đâu và được giải quyết dựa vào các quy luật về bản chất của con người cá nhân” [114, tr.879]. Ngay sau đĩ, ơng viết tiếp: “Những hành động và suy nghĩ của con người trong trạng thái xã hội khơng cịn nghi ngờ gí nữa hồn tồn được điều chỉnh bởi quy luật của tâm lý học và nhân học” [114, tr.896]. Như vậy, cấu trúc quy luật phân cấp này phản ánh phương pháp luận của John Stuart Mill dựa trên lập trường của chủ nghĩa cá nhân.

John Stuart Mill tin rằng, để xây dựng một tương lai tốt đẹp của nhân loại chỉ đơn thuần thơng qua thảo luận tự do, thơng qua phẩm chất biết sửa sai và được giáo dục tốt của con người. Tuy nhiên, lịch sử hai cuộc chiến tranh thế giới và các cuộc chiến tranh khác đã cho thấy rằng chỉ tin tưởng vào phẩm chất

hướng thiện và tự phát triển của con người là chưa đủ để đảm bảo cho tương lai tốt đẹp của tồn nhân loại. Bên cạnh đĩ, ơng chủ trương đấu tranh quyền tự do

Một phần của tài liệu Triết học chính trị - xã hội của John Stuart Mill (Trang 129 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)