7. Kết cấu của Luận án
4.3. nghĩa hiện thời của quan niệm về nguyên tắc cơng lợi, cơng bằng và
bằng và quyền bình đẳng của phụ nữ trong triết học chính trị - xã hội John Stuart Mill
4.3.1. Ý nghĩa hiện thời của quan niệm về nguyên tắc cơng lợi
Quan niệm của John Stuart Mill về nguyên tắc cơng lợi vẫn cĩ những giá trị mang tình thời đại, chẳng hạn, việc nguyên tắc cơng lợi luơn hướng đến những lợi ìch tốt đẹp nhất cho số đơng nhất. John Stuart Mill hồn tồn ủng hộ điều này trong thuyết cơng lợi của Bentham. Điều này rất cĩ giá trị, nhất là khi nĩ được xem là nền tảng cho hệ thống chăm sĩc sức khỏe. Bên cạnh đĩ, quan niệm về cơng lợi từ Bentham tới John Stuart Mill đã mang lại cho chúng ta một
nguyên tắc quý giá, đĩ là “đặt mính vào vị thế của người khác”. Nĩi cách khác, John Stuart Mill nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nghĩ tới lợi ìch của mọi người một cách vơ tư, cơng bằng chứ khơng chỉ quan tâm tới lợi ìch của bản thân mính. Nếu ai cũng biết quên đi hạnh phúc của bản thân và ví hạnh phúc của người khác, thí xã hội sẽ tiến bộ và phát triển bền vững lâu dài. Mục tiêu hướng tới hạnh phúc khơng phải là hướng đến sự thỏa mãn cá nhân hay trải nghiệm cảm giác vui sướng tận cùng mà hạnh phúc tối cao nhất là đức hạnh con người hướng đến, là phẩm giá cao quý con người đạt được khi biết nuơi dưỡng tâm hồn đẹp và quên mính ví người khác. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, John Stuart Mill khơng địi hỏi cá nhân phải hi sinh vơ điều kiện cho cộng đồng. Theo John Stuart Mill, là một thành viên trong xã hội, bản thân mỗi cá nhân sẽ ý thức rõ rằng lợi ìch riêng của chình mính cũng nằm trong lợi ìch chung của xã hội. Chình ví vậy, mỗi cá nhân quan tâm, phục vụ, vun bồi hạnh phúc tập thể cho xã hội mính đang sống cũng chình là đảm bảo cho lợi ìch cá nhân của mính. Đây cũng chình là điểm cĩ giá trị thời đại trong tư tưởng của John Stuart Mill.
Lý tưởng của John Stuart Mill về nguyên tắc cơng lợi được trính bày trong tác phẩm Thuyết cơng lợi là lợi ìch hay giá trị trường tồn của nhân loại.
Ơng cho rằng, việc hành động một cách cơng chình và tơn trọng quyền con người sẽ khiến tồn thể xã hội sẽ tốt đẹp hơn về lâu dài. Với John Stuart Mill, một lợi ìch tốt đẹp khơng chỉ cả về lượng và chất mà cịn ở tình lâu dài của nĩ. John Stuart Mill cho rằng, nếu theo như Bentham, hạnh phúc tối đa chỉ là lợi ìch cho số đơng nhất thí sẽ cĩ phần thiểu số phải chịu bất hạnh. Nhiều vấn đề hĩc búa sẽ phát sinh như: việc hi sinh thiểu số để cứu lấy số đơng liệu cĩ thể xếp vào hành vi nhân đạo khơng. Theo John Stuart Mill, đĩ là mánh khĩe sinh tồn chứ khơng phải là một hành vi nhân đạo và bài tốn tối đa hĩa lợi ìch của Bentham chỉ cĩ thể giải quyết vấn đề của ngày hơm nay. Khi bàn về thuyết cơng lợi của Bentham, giáo sư Micheal Sandel đã dẫn chứng câu chuyện chiếc tàu
Mignonette chím vào mùa hè năm 1884 khiến cho bốn thủy thủ Anh phải lênh đênh ngồi biển xa cách đất liền cả ngàn kilơmét trên một thuyền cứu sinh nhỏ [76, tr.49]. Đến ngày thứ mười chìn, khi tất cả đều rơi vào tính trạng khơng thức ăn, nước uống trong vài ngày và đang dần kiệt sức mà vẫn khơng thấy một con thuyền nào đi ngang qua, vị thuyền trưởng đã quyết định giết một người để “duy trí sự sống” cho ba người cịn lại. Khi được cứu thốt và sự việc bị phát hiện, họ lý giải rằng giết cậu bé thử việc trong tính huống nguy khốn. Trong trường hợp này, thuyết cơng lợi cổ điển của Jeremy Bentham sẽ cho rằng để sinh tồn, cần phải giết một người để cứu ba người cịn lại ví nếu khơng ai bị giết thí cả bốn người sẽ chết. Khi lựa chọn người bị giết, cậu bé thử việc – người đã bỏ ngồi tai mọi lời khuyên, cố tính uống nước biển và đang lả dần đi – trở thành ứng viên thìch hợp nhất cho sự hi sinh thì mạng này. Ngồi ra, cậu lại mồ cơi, khơng phải nuơi nấng ai nên cái chết của cậu sẽ khơng khiến ai phải chịu liên lụy. Lập luận này vẫn được nhiều người chấp nhận.
Tuy nhiên, kể cả khi số tình mạng người được cứu và hạnh phúc của những người được cứu và gia đính họ lớn hơn thiệt hại của việc khơng giết người để sinh tồn thí hành động sát nhân như vậy vẫn cĩ thể gây hậu quả cho tồn thể xã hội. Chẳng hạn, điều này sẽ làm suy yếu quy tắc chống lại việc giết người; hoặc khuyến khìch người dân cĩ xu hướng tự cho mính được phép giết người ví cho rằng việc làm đĩ sẽ giảm bớt thiệt hại cho xã hội; hoặc làm cho người ta e sợ (như trong trường hợp trên thí sẽ cĩ nhiều người khơng dám thử việc trên tàu nữa). Bởi vậy, John Stuart Mill cho rằng nguyên tắc hạnh phúc cực đại cho số đơng lớn nhất hay bài tốn tối đa hĩa lợi ìch khơng nên chỉ đem áp dụng cho những trường hợp cụ thể mà cịn phải tình về lâu dài. Nhín chung, ơng khơng tán thành việc quy giá trị con người ngang nhau và đều bằng một như cách của Bentham. Đối với John Stuart Mill, con người đều đáng sống như nhau và khĩ cĩ thể quy họ về một chuẩn giá trị lợi ìch chung để đánh giá ai đáng
được sống và ai phải chết để đem lại lợi ìch nhiều hơn cho tồn xã hội. Cũng giống tự do, John Stuart Mill đi từ hạnh phúc của từng cá nhân để hướng tới hạnh phúc cho tồn xã hội, nĩ cĩ vẻ khơng khác Bentham về lượng, nhưng lại rất khác về chất, nĩ địi hỏi mỗi con người phải được nuơi dưỡng và phát triển tinh thần để đủ khả năng lựa chọn cái gí là cao quý, cái gí nâng cao phẩm giá con người. Bởi vậy, thuyết cơng lợi của John Stuart Mill cĩ giá trị nhân văn thể hiện nỗ lực của ơng nhằm khắc phục những hạn chế trong tư tưởng của Bentham.
Thơng điệp của John Stuart Mill khi đưa ra nguyên tắc cơng lợi rất rõ ràng và mạnh mẽ, rằng chúng ta cĩ nghĩa vụ đối với thế hệ tương lai bằng cách mang
lại cho thế giới nhiều điều tốt đẹp nhất trong khả năng cĩ thể. Giữa một xã hội
tư bản vị lợi nhuận, đây thực sự là một thơng điệp cĩ giá trị nhân văn sâu sắc. Trước các vấn đề về biến đổi khì hậu, tiềm năng xảy ra chiến tranh và nạn đĩi trong tương lai, thuyết cơng lợi của John Stuart Mill đặt ra vấn đề trách nhiệm đối với tương lai nhân loại và hướng tới giải quyết những vấn nạn đang tiềm ẩn trong lịng xã hội. Bởi vậy, John Stuart Mill mong muốn phát triển nguyên tắc cơng lợi đúng với tinh thần của một dự án cải tạo xã hội mang tình lâu dài cịn phải sửa chữa và dần được hồn thiện, chứ khơng phải là một nguyên tắc cĩ thể áp dụng ngay vào đời sống xã hội.
4.3.2. Ý nghĩa hiện thời của quan niệm về cơng bằng
John Stuart Mill đã đề cập đến quan niệm về cơng bằng trong tác phẩm
Thuyết cơng lợi và cho rằng sự bất cơng liên quan điến việc vi phạm các quyền
mà cá nhân nhận được. Trên tinh thần đem lại hạnh phúc, lợi ìch lớn nhất cho nhiều người nhất, quan niệm về cơng bằng của John Stuart Mill là cơ sở lý luận để sau này ơng bàn về các vấn đề cơng bằng xã hội, trong đĩ ý tưởng về cơng bằng xã hội trong phân phối là rõ nét nhất. Trong thời đại mà cơng bằng xã hội đang là vấn đề cĩ ý nghĩa quan trọng cho sự tiến bộ và phát triển của nhân loại,
xuất phát từ quan niệm cơng bằng của John Stuart Mill để nhín nhận tiếp vấn đề cơng bằng phân phối trong tư tưởng của ơng sẽ cĩ ý nghĩa gợi mở và đem lại những bài học cho việc đảm bảo cơng bằng xã hội ở giai đoạn hiện nay.
Trước hết, theo John Stuart Mill, chúng ta nên giảm sự phân chia vai trị
và khoảng cách sở hữu giữa người lao động và người chủ ví hai lực lượng này thương cĩ mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh với nhau. Ơng cho rằng cĩ thể cĩ cách để người lao động và người chủ thỏa thuận với nhau và chia ra nhiều nhĩm. Điều này sẽ giảm bớt mâu thuẫn, cũng như quan hệ thù địch; chẳng hạn như, lợi nhuận cĩ thể được chia sẻ với người lao động.
Thứ hai, John Stuart Mill đề xuất thúc đẩy sự bính đẳng về thu nhập bằng
cách đánh thuế người giàu để giúp người nghèo.
Thứ ba, John Stuart Mill cho rằng chúng ta cần cĩ các quyền, luật pháp và
sự can thiệp cĩ chừng mực của chình phủ và nhờ đĩ việc tối ưu hĩa hạnh phúc và tối giảm đau khổ. Mặc dù vậy, học thuyết cơng lợi của ơng lại chưa khẳng định cụ thể những quyền đĩ là gí. Tuy nhiên, qua khảo cứu các tác phẩm của John Stuart Mill, một số ý tưởng về “hạnh phúc lớn hơn cho nhiều người hơn” từ đĩ mang lại cơng bằng trong việc phân phối cĩ nhiều điểm tương đồng liên hệ với ba quyền theo Tuyên ngơn Thế giới về quyền con người, cụ thể như sau:
Một là, quyền đối với tài sản: “Khơng ai được tước đoạt tài sản của mính
một cách tùy tiện” (Điều 17). Mọi người nên cĩ quyền sở hữu tài sản ví ìt nhất bốn lý do sau: Một, bởi ví chúng ta cĩ nhu cầu và tài sản rất hữu dụng trong việc đáp ứng như nhu cầu đĩ. Chúng ta cần thức ăn và chỗ ở, và chúng ta cũng cĩ thể ốm đau hoặc chết nếu bị ai đĩ lấy mất thức ăn và chỗ ở. Hai, chúng ta lập kế hoạch liên quan đến tương lai của mính (vì dụ như nghỉ hưu) và quyền sở hữu là cần thiết để thực hiện và ổn định được những kế hoạch này. Ba, con người thường tức giận khi bị trộm, cướp…kể cả khi đĩ là những thứ xa xỉ chứ khơng phải là đồ thiết yếu trong cuộc sống. Bốn, quyền kiếm lợi nhuận từ lao động của
mính và đây là động lực để làm việc chăm chỉ và cĩ năng suất, giúp tạo ra sự thịnh vượng lớn hơn cho xã hội nĩi chung.
Hai là, quyền được hưởng phúc lợi xã hội: “Mọi người đều cĩ quyền
được hưởng mức sống phù hợp với sức khỏe và hạnh phúc của bản thân, gia đính, trong đĩ bao gồm thực phẩm, quần áo, nhà cửa và chăm sĩc y tế cũng như các dịch vụ xã hội cần thiết, quyền an ninh trong trường hợp thất nghiệp, bệnh tật, tàn tật, gĩa bụa, tuổi già hoặc thiếu kinh kế khác trong hồn cảnh ngồi tầm kiểm sốt của mính” (Điều 25). Quyền cĩ những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống địi hỏi phải tái phân phối của cải và sự thịnh vượng của quốc gia, nhưng nĩ cĩ thể giúp được rất nhiều người cần sự trợ giúp và do đĩ làm tăng hạnh phúc mặc dù nĩ cĩ thể gây tổn thất cho những nhĩm người nhất định. Lý lẽ đem lại hạnh phúc lớn hơn cho người nghèo cĩ thể được dùng để biện minh cho việc hy sinh một số phúc lợi của mọi người. Ví vậy, chủ nghĩa cơng lợi cĩ thể biện minh cho sự bính đẳng thu nhập và tái phân phối của cải nhằm mang đến bính đẳng về thu nhập.
Ba là, quyền được học hành: “Mọi người đều cĩ quyền được học hành.
Giáo dục là tự do, ìt nhất trong giai đoạn tiểu học và cơ bản. Giáo dục tiểu học là bắt buộc. Giáo dục kỹ thuật và giáo dục chuyên nghiệp sẽ được phổ biến rộng rãi và giáo dục đại học sẽ được tất cả mọi người tiếp cận trên nền tảng giá trị” (Điều 26). Giáo dục phổ cập cĩ thể giúp cơng bằng xã hội trong phân phối bằng nhiều cách: thứ nhất, nĩ cĩ thể giúp mọi người biết cách làm việc hiệu quả hơn và đạt được vị trì cao hơn trong xã hội. Do đĩ, việc tăng cường giáo dục khơng chỉ cải thiện cơ hội, mà nĩ cịn cĩ thể thúc đẩy con người làm việc hiệu quả và biết rằng họ cĩ cơ hội cải thiện cuộc sống bằng cách đạt được vị trì tốt hơn; thứ
hai, nếu khơng cĩ quyền được đi học, nhiều người sẽ mắc kẹt trong nghèo đĩi
và khơng cĩ nhiều cơ hội đạt được một vị trì tốt hơn trong xã hội, và điều đĩ cĩ thể hủy hoại động lực làm việc hiệu quả của họ. Người nghèo thậm chì cĩ thể bị
đẩy vào hồn cảnh phạm tội nếu họ tin đĩ là cách duy nhất để cĩ cơ hội và những thứ tốt hơn cho cuộc sống.
Để thực hiện cơng bằng phân phối, theo John Stuart Mill đưa ra một số cách thức cụ thể như sau:
Về việc đánh thuế, John Stuart Mill ủng hộ thuế thu nhập theo tỷ lệ (sử
dụng một tỷ lệ thuế như nhau đối với thu nhập, bất kể một người cĩ thu nhập bao nhiêu) – và phản đối thuế lũy tiến (đánh thuế thu nhập theo tỷ lệ phần trăm cao hơn so với những thu nhập thấp), đồng thời loại trừ người nghèo khỏi việc đĩng thuế. Nguyên nhân khiến John Stuart Mill ủng hộ thuế thu nhập theo tỷ lệ ví ơng lo ngại thuế lũy tiến đánh thuế nặng với những người cĩ thu nhập cao và thu nhập tăng thêm sẽ khiến người lao động mất động lực làm việc và thậm chì cịn khuyến khìch sử dụng kẽ hở để trốn thuế và làm biến dạng hệ thống. Trên thực tế, ban đầu Mỹ áp dụng chế độ thuế lũy tiến theo 14 mức từ 11% đến 50%, nhưng cuối cùng chấp nhận lời khuyên của John Stuart Mill và thơng qua đạo luật cải cách Thuế 1986 quy định 2 mức thuế 15% và 28%, ủng hộ cả việc miễn trừ thuế hồn tồn cho người nghèo [2, tr.196].
Tiếp theo đĩ, John Stuart Mill chủ trương siết chặt thuế thừa kế với quan điểm cho rằng cần phải tạo “cơ hội như nhau” chứ khơng phải kết quả ngang nhau. Ví vậy, ơng cho rằng những người thừa kế tài sản lớn khơng chỉ cĩ lợi thế hơn so với những người khác mà họ dễ trở nên khơng cố gắng tạo ra của cải, ham muốn hưởng thụ và dễ dàng trượt dốc. Hơn nữa, John Stuart Mill nhấn mạnh đánh nặng vào thuế thừa kế khơng chỉ đảm bảo cơng bằng về cơ hội và xuất phát điểm, mà quan trọng hơn là việc đánh thuế thừa kế cao khơng làm cho người lao động mất đi động lực và ham muốn làm việc như thuế lũy tiến. Tuy việc đánh thuế thừa kế vẫn cịn cĩ những kẽ hở, John Stuart Mill vẫn luơn ủng hộ và dành nhiều thời gian, cơng sức cho việc đánh thuế người giàu, điển hính là ơng tán thành việc đánh thuế những bữa tiệc phĩng đãng và những thứ xa xỉ
nhằm khoe khoang địa vị [2, tr.198].
Về việc phân phối trợ cấp, John Stuart Mill cho rằng cần phải cĩ cách
thức trợ cấp phù hợp để người nghèo khơng trở nên lười biếng và khơng muốn tím kiếm việc làm, nếu phúc lợi được phân phát dễ dàng sẽ sinh ra thế hệ yếu kém về đạo đức trong lao động. Ví vậy, ơng đề nghị người nhận trợ cấp phải trao đổi để nhận được những khoản thanh tốn phúc lợi bằng việc chấp nhận làm việc hoặc đi học nghề, đồng thời phản bác những đề án yêu cầu nâng cao cứu tế.
Về giáo dục, John Stuart Mill luơn nhấn mạnh vai trị của giáo dục và ủng
hộ giáo dục cơng cộng cho người nghèo khĩ. Ơng cho rằng “chắn chắn việc nâng cao trì tuệ, giáo dục, và lịng ham muốn được độc lập của những giai cấp lao động phải được nuơi dưỡng cùng với sự gia tăng tương ứng của cảm giác tốt đẹp mà bản thân nĩ được thể hiện ngay trong thĩi quen tiết kiệm của hành vi” [2, tr.203].
Nhìn chung, John Stuart Mill đã phê phán nguyên tắc trao đổi ngang giá của chủ nghĩa tư bản, cũng như nguyên tắc phân phối mang tính bình qn chủ