Các nguyên nhân về kinh tế

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp (Trang 47 - 49)

Các nguyên nhân về kinh tế bao gồm: Nhu cầu về khả năng đáp ứng lương thực, tiền mặt, chất đốt, thị trường...

a, Nhu cầu và khả năng đáp ứng về lương thực

Qua điều tra cho thấy lương thực chủ yếu của người dân chủ yếu là lúa gạo và đất trồng các loại cây hoa màu như: Ngô, Lạc, Đỗ...

Bảng 4.10. Nhu cầu và khả năng đáp ứng về lương thực của các HGĐ Thôn Số hộ tham gia Tỷ trọng ( %) Diện tích lúa nước và hoa màu TB (m2) Thu nhập TB (triệu/ năm) Nhu cầu về lương thực TB (triệu/ năm) Khả năng đáp ứng lương thực TB (%) Hợp Bình 30 100 1.290 6,31 6,64 95 Hợp Thắng 30 100 1.328 6,76 6,94 97,4 Hợp Lợi 30 100 1.109 6,20 6,58 94,2 Trung bình 30 100 1.242 6,42 6,72 95,5

(Nguồn: Từ các Phụ lục và Phỏng vấn người dân năm 2012)

Qua bảng 4.10 cho thấy:

Có 93,3% số hộ điều tra tham gia canh tác nơng nghiệp, diện tích trung bình của mỗi HGĐ là 1.242 m2. Thu nhập (đã trừ đi chi phí đầu tư) về sản xuất nơng nghiệp của HGĐ thơn Hợp Thắng là cao nhất 6,76 triệu đồng/ năm, tiếp đó là HGĐ thơn Hợp Bình 6,31 triệu đồng/ năm, thấp nhất là thơn Hợp Lợi 6,2 triệu đồng/ năm. Nhu cầu về lương thực trung bình của HGĐ là 6,72 triệu đồng/ năm. Về khả năng tự cung cấp lương thực thì HGĐ thơn Hợp Thắng là cao nhất đạt 97,4%, HGĐ thơn Hợp Bình đạt 95%, HGĐ thơn Hợp Lợi đạt 94,4% nhu cầu lương thực của HGĐ.

Diện tích khơng nhiều nên khả năng đáp ứng nhu cầu về lương thực là chưa cao. Qua điều tra thì cịn có nhiều HGĐ cịn thiếu lúa gạo và chỉ xảy ra ở những hộ nghèo. Một năm thì người dân ở đây trồng 2 vụ lúa nước nhưng nhu cầu về lương thực thì chỉ đáp ứng được trong gia đình, khơng có để bán.

Chính vì vậy cần nâng cao chất lượng giống lúa, kỷ thuật bón phân... để đem lại thu nhập cho người dân cao hơn.

b, Nhu cầu và khả năng đáp ứng nhu cầu về tiền mặt

Trong cuộc sống con người nói chung và người dân tại khu vực nghiên cứu nói riêng có rất nhiều nhu cầu trong cuộc sống không thể tự làm ra được mà phải sử dụng tiền mặt để trao đổi. Đối với người dân tại khu vực nghiên cứu người dân sử dụng tiền để phục vụ nhu cầu sống. Các nguồn thu nhập chủ yếu của người dân nơi đây chủ yếu là trồng trọt, chăn nuôi, trợ cấp xã hội, đi làm thuê...

c, Nhu cầu về chất đốt

Qua điều tra hầu hết các HGĐ tại khu vực nghiên cứu sử dụng gỗ củi là chất đốt hàng ngày để đun nấu phục vụ sinh hoạt cho người và chăn nuôi, người dân nơi đây vẫn sử dụng bếp cổ truyền như: Bếp kiềng bằng sắt ba chân hoặc bốn chân. Một số hộ có điều kiện hơn thì sử dụng bếp ga, bếp điện... trong sinh hoạt hằng ngày những tỉ lệ này không cao do chi phí bỏ ra cao.

Do đời sống của người dân cịn thấp, do thói quen từ lâu đời chất đốt là củi, và sử dụng gỗ củi làm chất đốt theo hình thức tự cung tự cấp, người dân vào rừng lấy củi về nhà để sử dụng, chỉ phải bỏ công lao động không phải bỏ tiền ra mua, do vậy họ vẫn khai thác tràn lan chưa biết tiết kiệm. Vì vậy đây là nguyên nhân ảnh hưởng rất lớn đến TNR.

Bảng 4.11. Nhu cầu về chất đốt của HGĐ Thôn Khối lượng khai thác

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w