V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm )
3. Một số điều luật cơ bản trong thi đấu cầu lông.
a. Mục tiêu: HS biết được một số điều luật trong thi đấu cầu lơng.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh.c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức. c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức. d. Tổ chức thực hiện:
NỘI DUNG LVĐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
3. Một số điều luật cơ bản trongthi đấu cầu lông. thi đấu cầu lông.
Sân và thiết bị trên sân:
- Sân hình chữ nhật có chiều dài 13,40 m, chiều rộng 6,10 m (đối với sân đôi) và 5,18 m (đối với sân đơn).
- Đường giới hạn phát cầu gần, cách đường lưới 1.98 m. Đường giới hạn phát cầu xa là đường song song với đường biên ngang, cách đường biên ngang vào trong sân 0,76 m.
- Chiều cao của lưới 1,55 m.
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
– GV cho HS xem tranh, ảnh sân cầu lông. -Hướng dẫn một số điểm về luật.
- Một số sai lầm học sinh thừng mắc phải trong thi đấu cầu lông. + GV cho HS tập các bài tập bổ trợ và chơi các trò chơi vận động.
Đánh giá kết quả,
HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe hướng dẫn của GV về luật. - Lĩnh hội kiến thức - Áp dụng vào tập luyện. ________________________________________________________________________
thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện c. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động tác
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: a) Luyện tập cá nhân
- Tập không cầu: Đứng tại chỗ tập mô phỏng kĩ thuật đánh câu thấp tay bên phải, bên trái (không cầu); tập di chuyển đơn bước phối hợp đánh cầu thấp tay bên phải, bên trái.
- Tập với cầu: Treo quả cầu, tập di chuyển đơn bước phối hợp đánh cầu thấp tay bên phải, bên trái.
b) Luyện tập theo cặp đôi
- Luân phiên tung cầu giúp bạn luyện tập di chuyển đơn bước đánh cầu thấp tay bên phải, bên trái.
- Tập đánh cầu qua lại bằng kĩ thuật đánh cầu thấp tay bên phải, bên trái. - Tự đánh giá và nêu ý kiến đánh giá về kết quả luyện tập của bạn.
c) Luyện tập nhóm
- Luân phiên chỉ huy nhóm luyện tập đánh cầu qua lại bằng kĩ thuật đánh cầu thấp tay bên phải, bên trái.
- Quan sát, đánh giá kết quả luyện tập của các bạn trong nhớm.
c. TCVĐ bổ trợ cầu lông
Đánh câu thắp tay bên phải, bên trái vào ơ
- Mục đích: Rèn luyện khả năng dùng sức hợp lí và phán đốn chính xác điểm rơi của cầu. - Chuẩn bị: HS tham gia trò chơi được chia thành nhiều đội, mỗi đội đứng thành một hàng dọc hướng vẻ ô phát cầu của nửa sân đối diện.
- Thực hiện: Làn lượt từng HS của mỗi đội đánh cầu thấp tay bên phải, bên trái (cầu do bạn tung đến) vào ô phát cầu của nửa sân đối diện. Trong mỗi lượt chơi, mỗi HS chỉ đánh cầu một lần, đội có số HS đánh cầu vào ơ nhiều nhất là đội thắng cuộc.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: HS thực hiện theo yêu cầu
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện. b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện. c. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động tác
d. Tổ chức thực hiện:
- Tổ chức luyện tập theo hướng: Tăng khoảng cách và tốc độ di chuyển, tăng số lần và tốc độ lặp lại động tác di chuyển bước chân phối hợp đánh câu thấp tay bên phải, bên trái.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Có thể tập thể dục buổi sáng bằng cách luyện tập cầu lông được hay khơng?
+ Có thể phối hợp di chuyển theo hướng nào đẻ đánh cầu thắp tay bên phải, bên trái?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: HS trả lời:
+ Có thể tập thể dục buổi sáng bằng cách luyện tập cầu lông + Sang phải, sang trái, ra trước, ra sau
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
- Hướng dẫn HS cùng bạn đánh cầu qua lại bằng kĩ thuật đánh cầu thấp tay bên phải, bên trái để vui chơi, giải trí.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁHình thức đánh Hình thức đánh
giá
Phương pháp
đánh giá Cơng cụ đánh giá Ghi Chú
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Gắn với thực tế - Tạo cơ hội thực hành cho người học - Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học - Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Báo cáo thực hiện công việc.
- Hệ thống câu hỏi và bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
…………………………………………………………………………………………………… ……..
BÀI 3: KĨ THUẬT PHÁT CẦU TAY TRÁI(Thời lượng: 7 tiết) (Thời lượng: 7 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Rèn luyện kĩ thuật phát cầu tay trái.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.- Năng lực riêng: - Năng lực riêng:
• Nhận biết được các động tác bổ trợ và biết cách luyện tập.
• Tạo sự phát triển về năng lực, liên kết vận động.
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hàng ngày.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viên 1. Đối với giáo viên
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực. - Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học. - Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.d. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:
- Giới thiệu nội dung, nhiệm vụ học tập. - GV tổ chức và hướng dẫn HS khởi động.
+ Tại chổ xoay các khớp: Cổ, cổ tay, cổ chân, hông, vai, khuỷu, gối + Ép chân: Ép ngang, ép dọc.
- GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung và bộ mơn Giáo dục thể chất nói riêng, kĩ
thuật phát cầu tay trái là một chủ đề học tập phổ biến. Để nắm được các kiến thức lý thuyết và vận dụng chính xác, chúng ta cùng vào bài học.