5. KẾT CẤU LUẬN VĂN
2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN SAO BIỂN
2.1.4. Tổ chức quản lý của đơn vị
Đứng đầu Công ty là Hội đồng Quản trị, dưới Hội đồng Quản trị là Ban Giám đốc và dưới Ban Giám đốc cịn có các Phịng, Ban đơn vị, Tổ đội trực thuộc khác như: Phịng Tổ chức Hành chính, Phịng Kinh doanh Kế hoạch, Phịng Kế tốn Tài vụ, Ban điều hành Sản xuất, Tổ Tiếp nhận Sơ chế, Tổ Sản xuất.
- Ban giám đốc:
+ Tổng giám đốc: là người lãnh đạo điều hành công việc và chịu trách nhiệm trước Hội Đồng Quản Trị và mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, điều hành và thực hiện kế hoạch của cơng tỵ
+ Phó tổng giám đốc: là người trợ giúp cho tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc về các mặt công tác được tổng giám đốc ủy nhiệm.
- Phịng kỹ thuật cơng nghệ: triển khai quy trình sản xuất, kiểm tra sản phẩm đúng theo quy định về vi sinh, kháng sinh đảm bảo an toàn thực phẩm, đúng quy cách chủng loạị
- Phòng kế hoạch kinh doanh: quản lý tiêu thụ giúp lãnh đạo nắm bắt được thông tin biến động về giá, kịp thời đề xuất những biện pháp, chiến lược kinh doanh, giải quyết khi có biến động.
- Phịng kế tốn tài vụ: tổ chức chặt chẽ cơng tác hạch tốn kế tốn, giám sát tồn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty, lập báo cáo tài chính đúng quy định, theo dõi thu hồi cơng nợ kịp thời, đầy đủ chính xác khơng để thất thốt tài sản của cơng tỵ
- Ban điều hành sản xuất: điều hành các tổ thực hiện đúng quy trình sản xuất, đảm bảo vệ sinh lao động, an toàn vệ sinh thực phẩm, sản phẩm tạo ra đảm bảo chất lượng kỹ thuật về số lượng cũng như chất lượng, đảm bảo đúng thời gian quy định mà kế hoạch đã đề rạ
Hội Đồng Quản trị Ban Giám Đốc P. Tổ chức Hành chính P. Kế tốn Tài vụ P. Kinh doanh Kế hoạch Ban điều Hành Sản xuất Tổ Cơ điện Tổ Tiếp nhận sơ chế Tổ Sản xuất Cấp Đơng
Hình 2.3: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY 2.1.5. Tổ chức cơng tác kế tốn
● Tổ chức bộ máy kế tốn
Hình 2.4: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN
Kế tốn trưởng Kế tốn thành phẩm - Kế toán ngân hàng Kế toán vật tư - Kế toán thuế Kế toán thành phẩm Thủ quỹ Kế toán tổng hợp
● Chức năng nhiệm vụ
- Kế tốn trưởng: có nhiệm vụ điều hành tồn bộ cơng tác kế toán, tham mưu
cho Giám đốc về các hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức kiểm tra, đơn đốc các thành phần kế tốn trong nội bộ cơng tỵ Các bộ phận kế tốn tại văn phịng công ty chịu sự chỉ đạo trực tiếp và chịu trách nhiệm trước Kế toán Trưởng.
- Kế toán tổng hợp: theo dõi một cách tổng quát tình hình hoạt động của tất cả các ngành trong công tỵ Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình tài chính, xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và trích lập các quỹ cho công ty, bảo quản lưu trữ hồ sơ, tài liệu, số liệu kế tốn, thơng tin kinh tế và cung cấp tài liệu cho các bộ phận có liên quan kể cả bên ngồị Ngồi ra kế tốn tổng hợp cịn thực hiện việc theo dõi tình hình tăng giảm và trích hấu hao các tài sản cố định trong cơng ty vì các tài sản cố định trong cơng ty có giá trị rất lớn, do đó địi hỏi sự chính xác và trình độ chun mơn caọ
- Kế toán thanh toán: theo dõi và ghi chép các nghiệp vụ liên quan đến tình hình thu tiền và ứng trước tiền cũng như các khoản nợ của khách hàng. Có trách nhiệm đơn đốc việc thanh toán nợ của khách hàng sao cho đảm bảo đúng thời hạn nợ.
- Kế toán ngân hàng: hàng ngày kế toán căn cứ vào phiếu thu, hoá đơn bán hàng, phiếu báo nợ, có của ngân hàng và mở tài khoản 112 để phản ánh ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Các số liệu ghi chép sẽ được tổng hợp lại và được trình báo cáo kế tốn tổng hợp khi có u cầu hoặc cuối tháng.
- Kế toán kho thành phẩm - tiêu thụ thành phẩm: lập chứng từ nhập xuất, chi phí mua hàng, hố đơn bán hàng. Tính giá nhập xuất tồn thành phẩm, lập báo cáo tồn kho, báo cáo nhập xuất tồn, đối chiếu số liệu nhập xuất của thủ kho và kế toán. Xuất hoá đơn bán hàng khi tiêu thụ sản phẩm.
- Kế toán kho vật tư và kế tốn thuế: lập chứng từ xuất nhập, chi phí mua hàng và kê khai thuế đầu ra, đầu vàọ Theo dõi công nợ và lập biên bản đối chiếu công nợ theo định kỳ (hoặc khi có u cầu). Tính giá nhập xuất tồn vật tư. Lập báo cáo tồn kho, báo cáo nhập xuất tồn. Đối chiếu số liệu nhập xuất của thủ kho và kế toán.
- Thủ quỹ: căn cứ vào phiếu thu, chi để thực hiện các cơng việc hạch tốn thu, chi hàng ngàỵ Phải thường xuyên theo dõi số liệu, đối chiếu số liệu kế tốn với số
● Hình thức kế tốn đang áp dụng tại Công ty
Hiện nay, công ty đang áp dụng theo dõi trình tự ghi sổ sách kế tốn theo hình thức Chứng từ ghi sổ.
Ghi chú :
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Hình 2.5: SƠ ĐỒ KẾ TỐN HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ
- Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản : Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là chứng từ ghi sổ". Q trình ghi sổ kế tốn tách rời 02 q trình:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ.
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ cái Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chứng từ gốc Chứng từ gốc Bảng cân đối số p/s Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ kế toán chi tiết
Báo cáo tài chính
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cáị - Các loại sổ kế toán chủ yếu :
+ Chứng từ ghi sổ
+Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ + Sổ cái
+ Các sổ, thẻ, kế toán chi tiết (lưu ý: DN phát sinh sử dụng bao nhiêu TK thì có bấy nhiêu sổ chi tiết )
Nội dung, trình tự ghi sổ
- Hàng ngày hoặc định kỳ, kế toán căn cứ chứng từ kế toán đã kiểm tra để lập chứng từ ghi sổ hoặc căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra phân loại để lập bảng Tổng hợp chứng từ kế toán theo từng loại nghiệp vụ, trên cơ sở số liệu của Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán để lập chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi đã lập xong chuyển cho Kế toán trưởng (hoặc người phụ trách kế toán) duyệt, rồi chuyển cho kế toán tổng hợp đăng ký vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ để ghi số và ngày tháng vào chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi đã ghi vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ mới được sử dụng để ghi vào sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết
- Sau khi phản ánh tất cả chứng từ ghi sổ đã lập trong tháng vào sổ cái, kế toán tiến hành cộng số phát sinh nợ, số phát sinh có và tính số dư cuối tháng của từng tài khoản. Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu trên sổ cái được sử dụng lập "Bảng cân đối tài khoản".
- Đối với các tài khoản phải mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì chứng từ kế tốn, Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán kèm theo chứng từ ghi sổ là căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết theo yêu cầu của từng tài khoản. Cuối tháng tiến hành cộng các sổ, thẻ kế toán chi tiết, lấy kết quả lập Bảng Tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản tổng hợp để đối chiếu với số liệu trên sổ cái của từng tài khoản đó. Các Bảng Tổng hợp chi tiết của từng tài khoản sau khi đối chiếu được dùng làm căn cứ lập Báo cáo tài chính.
- Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc đánh giá vật tư xuất kho: hiện nay công ty đang áp dụng phương pháp nhập trước xuất trước.
2.1.6. Chiến lược và phương hướng phát triển
Từ một số cơ sở như: vị thế của doanh nghiệp, nguồn nhân lực sẵn có, nguồn nguyên liệu…Trong tương lai công ty sẽ phát triển mạnh hơn nữa nổ lực đạt được chiến lược và phương hướng phát triển như sau:
● Nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu chính: nguồn nguyên liệu cung cấp hàng năm cho công ty
được thu mua từ các dựa tại địa bàn huyện Duyên Hải, Trà Cú và các địa phương khác như: Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Kiên Giang…Trong năm tới công ty dự kiến mua khoảng 6.500 tấn cá nguyên liệu để sản xuất ra 3.000 tấn chả cá thành phẩm các loạị
Công tác cung ứng nguyên vật liệu: Nắm bắt thông tin giá cả mua bán nguyên vật liệu từ nhiều nguồn thông tin khác nhau và dựa trên sản lượng từng mặc hàng để lên kế hoạch cân đối nhu cầu nguyên vật liệụ
Tăng cường tìm kiếm khách hàng bán nguyên liệu trong và ngoài tỉnh.
Nguyên vật liệu phụ: chủ yếu là hóa chất, bao bì, vật tư sẽ mua trực tiếp từ các
nhà cung cấp lớn, giá cạnh tranh, giao hàng nhanh và đạt chất lượng.
● Sản phẩm: chiến lược này dựa trên cơ sở bảo đảm thỏa mãn nhu cầu của thị trường và thị hiếu của khách hàng trong từng thời kỳ hoạt động kinh doanh của mình, hàng đơng lạnh chính của cơng ty là chả cá.
Thị trường cạnh tranh càng gay gắt, vai trò của chiến lược sản phẩm này càng trở nên quan trọng. Mặc hàng thủy sản chả cá đông lạnh xuất khẩu sản xuất theo tiêu chuẩn của Việt Nam. Quy trình sản xuất, nhà xưởng và trang thiết bị đạt tiêu chuẩn EU với mã số Code (D329) chương trình quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn HACCP. Ngồi ra cơng ty cịn chú trọng việc duy trì sản phẩm đạt chất lượng cao và trung bình khá phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng tại mỗi quốc gia nhập khẩu và cho mọi sản phẩm của doanh nghiệp khi cung ứng cho thị trường. Trong năm tới công ty vẫn ổn định sản xuất, hạ giá thành sản phẩm là ưu tiên hàng đầụ Đồng thời nghiên cứu chế biến mặc hàng mới nhằm đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của thị trường.
● Marketing:
Công ty từng bước xây dựng cũng cố sản phẩm ở thị trường trong và ngoài nước và sẽ duy trì khách hàng truyền thống.
Trong năm tới nếu được hổ trợ từ Coimex, cơng ty sẽ có kế hoạch phát triển mạnh vào thị trường EU và thị trường Châu Á.
Duy trì và đẩy mạnh việc bán hàng cho những khách hàng truyền thống của công ty để xuất hàng sang các nước nhập khẩu theo phương châm “Giữ vững chất lượng sản phẩm, giao hàng đúng hạn và bán giá hợp lý - cho từng khách hàng, từng thị trường, từng loại sản phẩm và đặc biệt là sản phẩm phải đảm bảo chất lượng theo yêu cầu của khách hàng và phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng.
Công ty định hướng xây dựng website, quảng bá hình ảnh sản phẩm công ty thông qua mạng internet.
Bán hàng trực tiếp, theo đơn bán hàng qua điện thoại và mạng internet….
2.2. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN SAO BIỂN GIAI ĐOẠN 2009 - 2010 CỔ PHẦN THỦY SẢN SAO BIỂN GIAI ĐOẠN 2009 - 2010
2.2.1. Phân tích tình hình doanh thu
Bảng 2.1: TỔNG HỢP DOANH THU GIAI ĐOẠN 2009 - 2010
ĐVT: Đồng
TK Tên tài khoản Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch
511 Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ 50.390.547.194 91.565.816.366 41.175.269.172
5111 Doanh thu bán hàng hóa 4.317.269.242 7.433.535.815 3.116.266.573 5112 Doanh thu bán các thành phẩm 45.894.955.630 84.019.532.529 38.124.576.899 5113 Doanh thu cung cấp dịch vụ 178.322.322 112.748.022 (65.574.300)
515 Doanh thu hoạt động tài chính 17.189.859 30.657.043 13.467.184
5151 Lãi tiền gửi ngân hàng 17.189.859 30.657.043 13.467.184
(Ngồn: Phịng kế tốn công ty bảng cân đối tài khoản tại Công ty Sacoimex)
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2010 tăng mạnh so với năm trước với số chênh lệch là 41.175.269.172 đồng chiếm 64,5% tổng giá trị doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cả hai năm. Trong đó, doanh thu bán hàng hóa và bán các thành phẩm của năm 2010 cao hơn nhiều so với năm 2009. Điều này cho thấy, cơng ty có kế hoạch cho hoạt động sản xuất kinh doanh, sản phẩm sản xuất ra với số lượng lớn, tiêu thụ nhiều kết quả doanh thu năm sau cao hơn năm trước. Tuy nhiên, do thiếu tập trung và đầu tư cho lĩnh vực dịch vụ năm 2010 mà doanh thu cung cấp
với năm 2009. Kết quả này chứng tỏ hoạt động kinh doanh dịch vụ của công ty đang bị tụt giảm. Đây là điều công ty cần chú ý, để có kế hoạch sao cho kết quả hoạt động của cả hoạt động hàng hóa và dịch vụ đều có hiệu quả. Cụ thể, cơng ty nên duy trì và phát triển nguồn thu từ hoạt động bán hàng hóa và các thành phẩm và khắc phục những nhược điểm, như cần cố gắng tận dụng diện tích kho bãi, vệ sinh kho bãị.. để doanh thu từ việc cung cấp dịch vụ của công ty cũng được cao hơn so với quá khứ.
- Doanh thu hoạt động tài chính năm 2010 cũng tăng rất nhanh so với năm 2009. Số chênh lệch là 13.567.184 chiếm 64,0%. Đây là điều công ty nên phát triển hơn nữa, công ty đã quan tâm đến hoạt động tài chính để mang về nguồn thu khá lớn từ hoạt động nàỵ Công ty biết tận dụng và nắm bắt nhu cầu thị trường, thực hiện giao dịch thu tiền hàng qua Ngân Hàng để có lãi từ số tiền đó. Tuy số tiền khách hàng trả cho công ty nằm trong Ngân Hàng chỉ vài ngày, nhưng số tiền đó lớn do vậy mà số lãi mang về cho công ty cũng khá caọ
0 10000000000 20000000000 30000000000 40000000000 50000000000 60000000000 70000000000 80000000000 90000000000 100000000000 Năm 2009 Năm 2010
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài chính
Hình 2.6: TÌNH HÌNH DOANH THU QUA HAI NĂM 2009 – 2010
Từ sự thể hiện của đồ thị doanh thu ta thấy công ty hoạt động theo chiều hướng đi lên, công ty tăng cường sản xuất đã tiêu thụ thành phẩm với số lượng lớn. Cụ thể năm 2010 doanh thu từ việc bán các thành phẩm cao hơn năm 2009 là
38.124.576.899 đồng. Bên cạnh đó, hoạt động tài chính cũng phát triển mạnh thể hiện qua doanh thu từ lãi vay năm 2010 cao hơn so với năm 2009 là 13.467.184 đồng.
+ Năm 2009, kinh tế Việt Nam phát triển trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn. Ở trong nước, thiên tai xảy ra trên diện rộng với mức độ rất nặng nề. Cả năm xuất hiện các cơn bão ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta, có nhiều cơn gây ra lũ lụt, ngập úng sâu và dài ngày, gây thiệt hại hết sức nghiêm trọng. Ngồi ra, có những dịch bệnh, nhất là cúm A/H1N1, sốt xuất huyết, sâu bệnh bùng phát ở nhiều vùng và địa phương. Ở ngoài nước, thị trường giá cả thế giới biến động phức tạp. Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế toàn cầu đã tác động trực tiếp đến nhiều ngành kinh tế nước ta như công nghiệp, xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư, du lịch. Thuận lợi tuy có nhưng khơng nhiềụ Nhưng năm 2010 tình hình kinh tế đã đi vào ổn định, nguồn nguyên liệu cá các loại cung cấp cho việc sản xuất phong phú và dồi giàu hơn.
+ Hơn một năm hoạt động, năm 2010 cơng ty đã tích lũy được kinh nghiệm, công ty đã phát triển và mở rộng thị trường chả cá, cán bộ công nhân đã quen với công việc, làm việc hăng say và năng nổ. Cụ thể trong năm công ty đã sản xuất: 3.007,93 tấn Surimi và tiêu thụ với sản lượng 3.007,26 tấn. Nguồn nguyên liệu đưa vào sản xuất 6.569,23 tấn cũng lớn hơn rất nhiều so với năm 2009.