Các địa phương đã áp dụng phân viên nén

Một phần của tài liệu nghiên cứu xác định các thông số cơ bản của máy ép phân viên (n, nk, npk ) phục vụ cơ giới hóa khõu bón phân dúi sâu cho một số cây trồng nông nghiệp (Trang 28 - 34)

phân viên nén

Bộtrƣởng Cao Đức Phát đến thăm mơ hình thâm canh lúaởHTX Dân Lý – H. Triệu Sơn

Lạng Sơn Hƣng Yên Hà Tây Thanh Hố Vĩnh Phúc Lào Cai Ninh Bình

Thừa Thiên Huế

Quảng Trị NghệAn

Quảng Nam n Bái

Cao Bằng

Hình 2.6. Bản đồ các địa phƣơng đã áp dụng phƣơng pháp bón phân viên nén dúi sâu

Ở nƣớc ta, việc ép tạo viên phân đƣợc thực hiện trên máy ép viên có nguồn gốc từ mẫu máy của Tổ chức phân bón quốc tế IFDC đƣợc sản xuất tại Băng la đét. Máy gồm có 2 bộ quả lơ để sản xuất viên phân cỡ 1,8 gam và cỡ 2,7 gam. Nguồn động lực là động cơ điện hoặc động cơ Điêzen. Hình ảnh máy ép viên sử dụng động lực là động cơ Điezen đƣợc thể hiện trên hình 2.7. Hiện tại ở nƣớc ta có 2 cơ sở sản xuất máy ép viên phân, một ở Thanh Hóa và một ở Thừa Thiên-Huế.

ảnh 1. Mỏy ộp phân Trc rulô Phiu chứa Sàng Động cơ S S DDNG MNG MY Y ẫẫP PHNP PHÂN

Hình 2.7. Máy ép viên phân do Việt Nam sản xuất theo mẫu của nƣớc ngoài.

Viên phân đƣợc máy sản xuất ra có dạng ‗quả bàng‘. Trong trƣờng hợp quả lơ ép bị mịn, viên phân thƣờng có ba via và có hiện tƣợng lệch nhau giữa các đới cầu. Hình dạng các viên phân đƣợc thể hiện trên hình 2.8.

Bên cạnh các máy ép phân viên chuyên dùng, trong nghành dƣợc có sử dụng các máy dập viên để dập viên thuốc. Phần lớn các máy này dập viên thuốc hình trụ, hai đầu cắt bằng. Một số máy cho phép dập ra viên thuốc có dạng đới cầu, gần rống nhƣ hình dạng viên phân đã đề xuất. Một số mẫu máy ép viên thuốc dƣợc đƣợc giới thiệu trên hình vẽ 2.9

Hình 2.9. Một số mẫu máy ép viên thuốc của Trung Quốc

Đặc điểm trung của máy dƣợc này là hiện đại, có thể điều chỉnh lực ép và chiều cao viên thuốc nhanh. Máy sử dụng hệ thống thủy lực để tạo lực ép và đảm bảo an toàn cho máy.

Tuy nhiên các máy này rất đắt. Gía thành chào bán khoảng 250 đến 300 triệu đồng. Vì vậy chúng vì lý do kinh tế khơng thích hợp để dùng làm máy ép viên phân phục vụ cho nông nghiệp.

Nhiều cơ sở nghiên cứu và ngay cả ngƣời dân ở một số địa phƣơng đã thiết kế chế tạo các máy và cơng cụ bón phân cho lúa cấy và lúa sạ. Máy của Khoa Cơ Điện và của viện là máy chép mẫu trên cơ sở máy của Tổ chức phát triển quốc tế IDE cung cấp. Các máy này cũng không khắc phục đƣợc tình trạng kẹt tắc viên phân do khó loại trừ hiện tƣợng tranh chấp của các viên

phân tại bộ phận cung cấp. Các công cụ của ngƣời dân chế tạo là máy bón tồn bề mặt cho ruộng sạ nhƣng cũng không làm việc tin cậy nên không đƣợc phổ biến trong sản xuất.

Từ các kết quả nghiên cứu cải tiến máy bón phân viên nén dúi sâu, nhóm thiết kế máy bón phân thuộc Khoa Cơ Điện, Viện Phát triển Công nghệ Cơ Điện của Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã đề xuất giải pháp cho vấn đề cơ giới hóa khâu bón phân viên nén là cần thiết kế, chế tạo máy ép phân viên thế hệ mới sao cho viên phân đƣợc tạo ra có dạng gần hình cầu. Các thử nghiệm máy bón phân sử dụng viên phân mới (tạo ra bằng công cụ ép thủ công) trên rãnh đất và trên đồng ruộng đã cho thấy máy có khả năng làm việc tốt. Chất lƣợng làm việc của máy bón phân đƣợc cải thiện rõ rệt là nhờ viên phân đã có hình dạng hợp lý (hình dạng viên phân gần cầu) nên khắc phục đƣợc hiện tƣợng kẹt tắc của các bộ phận cung cấp. Một số ảnh về công cụ ép viên thủ cơng và máy bón phân viên thế hệ mới đƣợc chỉ ra trên hình 2.9.

b).

a,b) Máy bón phân viên cho ruộng lúa cấy;

c).

c) Máy bón phân viên cho ruộng lúa sạ hàng.

Hình 2.10. Máy bón phân viên thế hệ mới

Nhƣ vậy có thể kết luận là việc bón phân viên nén dúi sâu cho lúa và cho một số cây trồng nơng nghiệp khác là rất có hiệu quả. tuy nhiên ở trong nƣớc cũng nhƣ ở nƣớc ngồi, vấn đề cơ giới hóa khâu bón phân viên nén vẫn

chƣa đƣợc giải quyết.

Tình trạng làm việc kém của các máy bón phân là do hình dạng viên phân khơng hợp lý. Hậu quả của việc sử dụng viên phân ‗quả bàng‘ là:

- Gây ra sự ‗tranh chấp‘ của các viên phân trong bộ phận cung cấp dẫn đến kẹt tắc và hƣ hỏng viên phân;

- Làm tăng độ không đều về khoảng cách các viên phân trong cùng một hàng do viên phân có độ linh động kém trong ống dẫn phân từ bộ phận cung cấp đến ránh rạch trên ruộng.

- Gây ra hiện tƣợng tạo vòm của viên phân trong thùng chứa do viên phân kém linh động.

Nếu sử dụng viên phân có hình dạng hợp lý thì tất cả các hiện tƣợng trên sẽ đều đƣợc khắc phục, khả năng làm việc của các bộ phận cung cấp thông dụng đều đƣợc cải thiện. Nhƣ vây, có thể nói việc nghiên cứu thiết kế, chế tạo đƣợc máy ép viên phân mới, tạo ra đƣợc viên phân có hình dạng hợp lý là bƣớc đi ban đầu có tính chất quyết định, mở đƣờng cho việc cải thiện khả năng làm việc của các máy bón phân. Đó cũng chính là cơ sở cho giải pháp cơ giới hóa khâu bón phân viên nén dúi sâu cho nƣớc ta cũng nhƣ cho các nƣớc khác có sử dụng viên phân nén trong canh tác cây lúa và các cấy trồng nông nghiệp khác.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xác định các thông số cơ bản của máy ép phân viên (n, nk, npk ) phục vụ cơ giới hóa khõu bón phân dúi sâu cho một số cây trồng nông nghiệp (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)