d. Xác định chiều dài của cung chuyển tiếp
4.4.6. Xác định kết cấu và kích thước chung của bộ phận nạp liệu
nghiêng của ống dẫn liệu so với mặt phẳng đĩa cối – hay mặt phẳng ngang- phải lớn hơn góc ma sát giữa nguyên liệu và vật liệu thành ống dẫn liệu. Từ kết quả thực nghiệm, chọn góc ma sát lớn nhất giữa nguyên liệu và thành ống là 330, ta chọn góc nghiêng giữa trục ống dẫn liệu và mặt đĩa cối là 450. Nhƣ vậy việc tự chảy của nguyên liệu vào lỗ cối sẽ đƣợc thỏa mãn.
Khi lỗ cối quét qua đáy ống dẫn liệu, nguyên liệu sẽ chảy vào lỗ cối thực hiện quá trình nạp liệu. Điều kiện để nguyên liệu đƣợc nạp đầy là thời gian chuyển động của lỗ cối dƣới đáy miệng ống nạp liệu phải lớn hơn thời gian nạp liệu cần thiết.
Từ biểu đồ chu kỳ khai triển đã thiết lập, ta có chiều dài cung nạp liệu là 104 mm.
Họng nạp liệu có hình hạt đậu với kích thƣớc Kích thƣớc họng nạp liệu có kích thƣớc nhƣ trên hình 4.5.6
Để miệng họng nạp liệu ln tỳ sát vào mặt trên đĩa cối, cần thiết kế một cơ cấu ép, có thể điều chỉnh bằng lị xo. Để tăng cƣờng khả năng tự chẩy của nguyên liệu, có thể thiết kế cơ cấu gõ. Cơ cấu đƣợc mắc cố định trên khung . Khi các chầy đi qua cơ cấu chày sẽ gạt đi địn gánh và làm cho đầu kia của đòn gánh gõ vào thành ống dẫn. Để đƣa cơ cấu về vị trí cũ có thể sử dụng lò xo.
Trong pha tháo sản phẩm, chày dƣới đi xuống tạo không gian chày trên đẩy viên phân xuống. Mặt trên của đĩa đỡ chày dƣới đƣợc làm nghiêng ra phía ngồi để viên phân có thể tự lăn ra ngồi.
Viên phân đƣợc lƣỡi gà gạt rơi khỏi đầu chày trên và rơi theo ống dẫn vào thùng chứa. Ngóc nghiêng của ống dẫn đủ lớn để viên phân có thể tự lăn mà không bị kẹt trong ống dẫn.
Hình dạng bộ phận nạp liệu đƣợc thể hiện trên hình 4.18.
Hình 4.18. Sơ đồ cấu tạo của bộ phận nạp liệu I- Thùng đựng nguyên liệu, 2- ống dẫn nguyên liệu, 3- Họng cung cấp 1 2 3