5- Bộ phận rạch hàng; 6- Bộ phận dẫn phân viên; 7- Bộ phận lấp nén; 8- Khung máy dúi; 9- Cụm cần đẩy; 10- Thùng chứa viên phân; 11-Tấm ngăn; 12- Chổi quét. 9- Cụm cần đẩy; 10- Thùng chứa viên phân; 11-Tấm ngăn; 12- Chổi quét.
Thùng chứa viên phân nén đƣợc chia thành hai khoang bởi tấm ngăn 11, tấm này có thể đóng mở để điều chỉnh lƣợng viên phân trong khoang cung cấp luôn ở mức cần thiết, khơng nhiều q cũng khơng ít q. Sở dĩ phải có tấm ngăn nhƣ vậy để đảm bảo cho máy dúi luôn làm việc ổn định vì nếu số viên phân nén nhiều quá sẽ có sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các viên phân khi máy làm việc nhƣ tạo vòm, kẹt... cịn nếu số viên phân nén q ít sẽ có hiện tƣợng dúi sót.
Theo kết quả điều tra của Tổ chức phát triển quốc tế IDE (International Development Enterprise) tất cả các mẫu máy kể trên đã đƣợc thiết kế, chế tạo và giới thiệu từ lâu nhƣng chúng vẫn không đƣợc ứng dụng trong sản xuất. Nguyên nhân chính là độ tin cậy làm việc không cao, hay bị kẹt tắc tại bộ
9 11 11 1 2 3 4 5 6 7 8 12 10
thìa múc hoạt động tốt hơn cả. Tuy vậy máy vẫn còn hiện tƣợng kẹt, hay bị dúi sót khi vận tốc đĩa múc lớn và kết cấu bộ phận cung cấp khá phức tạp do cần khống chế lƣợng viên phân trong khoang chờ múc.
Nói cách khác, khâu bón phân viên nén dúi sâu trên thế giới tại các nƣớc trồng lúa có ứng dụng phƣơng pháp bón phân viên nén dúi sâu vẫn chƣa đƣợc giải quyết.
2.3.2. Ở trong nước
Ở Việt Nam, phƣơng pháp bón phân viên nén dúi sâu đã đƣợc áp dụng tại nhiều địa phƣơng. Tính đến năm 2007, đã có tới 13 tỉnh có áp dụng viên phân nén dúi sâu để bón cho lúa, ngơ va cói. Phƣơng pháp bón phân viên nén đã đƣợc ngƣời dân đánh giá cao và đƣợc ứng dụng với quy mô ngày càng lớn.