Hệ số quy đổi giữa sinh khối khô và tươi cây cá lẻ

Một phần của tài liệu hoangvantue_52clh (Trang 42 - 43)

tính theo cơng thức k = Wk/Wt, và sinh khối khơ được tính bằng cách nhân sinh khối tươi của cây với với hệ số k. Các cỡ kính của từng ƠTC đã được tính trung bình cho lâm phần. Kết quả được thể hiện qua bảng 4.8.

Bảng 4.8. Hệ số quy đổi giữa sinh khối khô và tươi cây cá lẻCấp kính Cấp kính

(cm)

Sinh khối tươi (Kg/cây)

Sinh khối khơ (Kg/cây) Hệ số chuyển đổi (khô/tươi) 6 - 10 43,98 25,80 0,58 10 - 14 82,21 45,91 0,56 14 - 18 152,07 85,44 0,56 18 - 22 247,21 150,18 0,61 >22 332,91 222,42 0,67

Kết quả tại bảng 4.8 cho thấy, hệ số chuyển đổi giữa sinh khối tươi và sinh khối khô cây cá lẻ dao động từ 0,58 - 0,67 và gần như tuân theo quy luật tăng dần theo cấp kính. Kết quả này hồn tồn phản ánh đúng quy luật sinh trưởng của cây rừng trong tự nhiên, cây ở giai đoạn tuổi nhỏ, tỷ lệ hóa gỗ trong cây sẽ ít hơn và hàm lượng nước trong thân nhiều hơn so với cây trưởng thành. Kết quả trên cũng cho thấy, hệ số chuyển đổi của cây cá lẻ ở cấp kính 10 - 14, 14 - 18 lại có xu hướng thấp hơn 1 chút so với cây cá lẻ ở cấp kính 6 - 10cm, điều này có thể giải thích là do các lồi cây khác nhau sẽ có tỷ trọng gỗ là khác nhau, mức độ dự trữ nước trong cây là khác nhau nên ảnh hưởng phần nào tới kết quả nghiên cứu. Kết quả xác định về hệ số chuyển đổi sinh khối cây cá lẻ sẽ cho phép chúng ta xác định nhanh được sinh khối khô từ sinh khối tươi mà ko mất nhiều thời gian, mà chỉ cần chặt hạ cây tiêu chuẩn để xác định sinh khối tươi.

Khi muốn xác định sinh khối tươi dưới mặt đất thường thì chúng ta phải đào gốc, nhưng qua hệ số quy đổi thì việc xác định sinh khối tươi dưới mặt đất không phải mất công sức, thời gian mà vẫn tính được thong qua sinh khối tươi trên mặt đất. Kết quả tính tốn hệ số quy đổi giữa sinh khối tươi trên và dưới mặt đất được thể hiện qua bảng 4.9.

Một phần của tài liệu hoangvantue_52clh (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w