Danh sách những ngân hàng thương mại đạt chuẩn Basel II

Một phần của tài liệu Pháp luật về xử lý tài chính khi tái cấu trúc các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. (Trang 101 - 156)

- (Tính đến tháng 6 năm 2020)70 - - STT - TÊN NGÂN HÀNG - CA R - (%)

- 1 - Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam

(Vietcombank) -0.11

- 2 - NHTM cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) - 8. 74 - 3 - Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) - 9,

69

- 4 - NHTM Cổ phần Quân đội (MB Bank) - 1

1.27 - 5 - Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) - 1

6.87

- 6 - NHTM Cổ phần Tiên Phong (TP Bank) - 1

0.69 - 7 - Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VP Bank) - 1

1.9

- 8 - NHTM cổ phần Phương Đông (OCB) - 1

1.19 - 9 - NHTM Cổ phần Việt Nam Thương Tín (VietBank) - 8.

31 -

10 - NHTM Cổ phần Bản Việt (Vietcapital Bank) - 548. -

11 - NHTM Cổ phần Đông Nam Á (SeaBank) -2.111 -

12 - NHTM Cổ phần Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) - 758. -

13 - NHTM cổ phần Nam Á (Nam A Bank) - 998.

-

14 - Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt Nam (Shinhanbank) -8.521 -

15 - NHTM Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank) -1.781 -

16 - NHTM Cổ phần Xăng dầu Petrolimex (PG Bank) -2.241 -

17 - NHTM Cổ phần hàng Hàng Hải Việt Nam (MSB) -0.801 -

- (Nguồn: Bảng do tác giả tự tổng hợp dựa trên các báo cáo tài chính của các NHTM)

Trong Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn

- 2016 – 2020” (Ban hành kè theo Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/07/2017 của Thủ tướng Chính phủ) đặt ra mục tiêu: “Đến năm 2020, các NHTM cơ bản có mức vốn tự có theo chuẩn mực của Basel II, trong đó ít nhất 12-15 NHTM áp dụng thành công Basel II (phương pháp tiêu chuẩn trở lên)”. Như vậy, chúng ta đã không thực hiện được trọn vẹn mục tiêu đặt ra trong Đề án nói trên. Ngun nhân của tình trạng

- -

- 70 NCS. Lê Thị Thu Trang (2020), “Giải pháp đáp ứng tiêu chuẩn Basel II về quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Website:

-

- này là do tình hình kinh tế xã hội trong mấy năm gần đây rất khó khăn. Đặc biệt cuối năm 2019, đầu năm 2020, dịch Covid 19 bùng nổ ảnh hưởng tiêu cực mạnh mẽ đến toàn bộ nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Đến cuối năm 2019, NHNN đã phải lùi thời gian cho các NHTM chưa áp dụng đầy đủ các tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo chuẩn Basel II đến trước ngày 1/1/2023 thay vì 1/1/202171.

- Việc thực hiện chuẩn mực an toàn vốn theo quy định của chuẩn Basel II cũng là một trong những nhiệm vụ đặt ra của quá trình XLTC khi TCT các NHTM ở Việt Nam hiện nay. Điều đó có nghĩa là các tiêu chuẩn, điều kiện quy định về vốn, an toàn vốn trong hoạt động của các NHTM liên quan đến quy định về “chuẩn mực” vốn đối với các NHTM sau khi thực hiện TCT các NHTM, theo đó (1) Vốn là một trong những điều kiện tiên quyết để thực hiện việc TCT NHTM. (2) An toàn vốn tối thiểu được đặt ra ngày một gay gắt trong quá trình hoạt động và TCT của các NHTM, buộc các cơ quan quản lý ngân hàng và bản thân các NHTM phải tiếp cận thực hiện các chuẩn mực này. TCT các NHTM liên quan đến việc thành lập, hoạt động, tổ chức và tổ chức lại NHTM; liên quan đến vốn, tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng thực hiện mua lại, sáp nhập sau khi mua lại, sáp nhập. Vì vậy “chuẩn mực” về vốn, tỷ lệ an toàn vốn được xem là tiêu chuẩn, điều kiện quan trọng để một thương vụ mua lại, sáp nhập, hợp nhất NHTM được phép thực hiện. Tuy nhiên, hiện nay pháp luật chưa có quy định về nghĩa vụ chứng minh sau khi TCT vốn của NHTM đạt tỉ lệ an toàn như Basel II và văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam đã xác định. Và trong trường hợp, các NHTM tham gia TCT chưa đạt tỷ lệ an tồn vốn thì có được cơng nhận là TCT thành cơng hay không? Những nội dung này cần được làm rõ để các NHTM có giải pháp thực hiện phù hợp.

2.2. Pháp luật về xử lý nợ xấu khi tái cấu trúc ngân hàng thương mại

- Thực tế, ở nước ta, nợ xấu tại các NHTM ở Việt Nam không phải mới phát sinh trong những năm gần đây, mà đã tích tụ từ thời gian trước. Khi tình hình kinh tế - xã hội khó khăn, dịch bệnh diễn biến khó lường cũng là lúc nợ xấu gia tăng. Nợ xấu đã phát sinh đầu năm 2000, gia tăng từ năm 2007 và được đặc biệt quan tâm cuối năm 2011. Trong giai đoạn, 2008 – 2011, tốc độ tăng trưởng tín dụng bình qn là 26,56%, nhưng tốc độ tăng trưởng nợ xấu lại ở mức 51%72. Do đó, các cơ quan nhà nước đã rất quan tâm tới vấn đề nợ xấu và xử lý nợ xấu.

- Chính vì vậy, ngày 03/01/2012, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 01/NQ- -

-

- 71 NCS. Lê Thị Thu Trang (2020), “Giải pháp đáp ứng tiêu chuẩn Basel II về quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Website:

taichinhdoanhnghiep.net.vn, cập nhật: 24/12/2020, 17:01

- Thông tư số 22/2019/TT-NHNN ngày 15/ 11/2019 quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

-

- 72 NCS. Châu Đình Linh (2015), “Bức tranh tồn diện về xử lý nợ xấu ngân hàng từ 2010 đến tháng 8/2015”, Website: nganhangonline.com, cập nhật: 09/04/2015

-

- CP về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế

- xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2012. Trong Nghị quyết trên, một vấn đề lớn được đề cấp là hoạt động “Tái cơ cấu hệ thống tài chính, ngân hàng, trọng tâm là các NHTM” với việc kiểm soát tỷ lệ nợ xấu và bảo đảm trích lập dự phịng rủi ro ở các ngân hàng. Sau đó, Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011 – 2015” theo Quyết định số 254/QĐ – TTg ra đời vào ngày 01/03/2012. Đề án đã xác định một trong giải pháp nhằm cơ cấu lại NHTMNN là: “Nâng cao chất lượng tài sản, kiểm sốt chất lượng tín dụng và giảm nợ xấu. Tập trung xử lý nợ xấu của các NHTM nhà nước để sớm làm sạch bảng cân đối của NHTM nhà nước; phấn đấu đạt tỷ lệ nợ xấu của các NHTM nhà nước dưới 3% theo tiêu chuẩn phân loại nợ và chuẩn mực kế toán của Việt Nam”. Đối với NHTMCP, Đề án cũng đưa ra nhiều biện pháp nhằm xử lý nợ xấu. Ví dụ, các NHTMCP xử lý nợ xấu thơng qua các biện pháp: Tiến hành đánh giá lại chất lượng tài sản, khả năng thu hồi và giá trị của nợ xấu; Bán nợ xấu có tài sản bảo đảm cho Công ty Mua bán nợ và Tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) của Bộ Tài chính; Bán nợ xấu cho các doanh nghiệp không phải TCTD, công ty mua bán nợ tư nhân và công ty mua bán nợ của các NHTM;Chuyển nợ thành vốn góp, cổ phần của doanh nghiệp vay…

- Ở giai đoạn đó, NHNN đã rất quyết liệt triển khai nhiệm vụ theo tinh thần Đề án 254, bằng cách phân loại hệ thống NHTM thành ba nhóm: Nhóm 1, gồm các NHTM có tình hình tài chính lành mạnh, có năng lực quy mơ đủ lớn để phát triển thành các ngân hàng trụ cột của hệ thống; Nhóm 2, gồm các NHTM có tài chính lành mạnh, nhưng quy mơ nhỏ; Nhóm 3, gồm các NHTM có tình hình tài chính khó khăn buộc phải thực hiện tái cơ cấu. Đến hết năm 2012, NHNN chỉ tập trung củng cố thanh khoản hệ thống ngân hàng, lành mạnh hóa hoạt động tài chính, tái cơ cấu tổ chức, tăng cường quản trị hệ thống ngân hàng… để tiến đến xử lý nợ xấu tồn diện. Năm 2013, Chính phủ và NHNN khẩn trương thông nhiều giải pháp, sáng kiến nhằm xử lý triệt để nợ xấu trong hệ thống ngân hàng. Và nhiệm vụ của NHNN trong Đề án 254 được thực thi sang giai đoạn 2, là lành mạnh hóa hệ thống tài chính nói chung, NHTM nói riêng với việc tăng cường xây dựng các quy định về an toàn vốn, xử lý nợ xấu hệ thống qua việc thành lập VAMC và nâng cao quản trị rủi ro, hướng đến hoàn thiện chuẩn mực Basel II. Ở thời điểm này, nhiều các Quyết định, Thông tư liên quan đến xử lý nợ xấu được ban hành:

- Ngày 21/01/2013, NHNN ban hành Thông tư 02/2013/TT – NHNN, quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

-

- Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/05/2013 về việc thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam (VAMC).

- Đề án “Xử lý nợ xấu của hệ thống các TCTD” và Đề án “Thành lập Công ty Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam” ban hành kèm theo Quyết định số 843/QĐ- TTg ngày 31/05/2013 của Thủ tướng Chính phủ.

- Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/09/2013, quy định về việc mua bán và xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý Tài sản của các TCTD Việt Nam (VAMC).

- Sau khoảng thời gian này, NHNN đã thực hiện các biện pháp xử lý nợ xấu theo hướng như sau: NHNN tiếp tục cho phép các TCTD (trong đó có NHTM) thực hiện việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ nhằm góp phần giảm bớt gánh nặng tài chính và hỗ trợ sản xuất kinh doanh cho khách hàng vay. Tuy nhiên, các quy định của pháp luật đã chặt chẽ hơn để tránh các NHTM lợi dụng việc cơ cấu nợ để che giấu nợ xấu.

- Ngày 18/3/2014, NHNN đã ban hành Thông tư số 09/2014/TT-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN, cho phép các TCTD (trong đó có NHTM) tiếp tục được thực hiện việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ kể từ ngày 20/3/2014 đến hết ngày 1/4/2015 nhưng mỗi khoản nợ chỉ được cơ cấu lại một lần.

- Năm 2015 là năm cuối cùng của giai đoạn 2011 – 2015 thực hiện Đề án 254. Chính vì vậy, Chính phủ và NHNN đã thực hiện rất quyết liệt nhiều biện pháp để xử lý triệt để nợ xấu.Vì nếu khơng xử lý triệt để nợ xấu tại thời điểm này thì nên kinh tế Việt Nam có thể rơi vào tình trạng bất ổn kéo dài. NHNN đã ban hành Chỉ thị 02/CT- NHNN ngày 27/01/2015 về việc tăng cường xử lý nợ xấu của TCTD (trong đó có NHTM). Theo đó, NHNN yêu cầu: VAMC phải mua 70.000 – 100.000 tỷ đồng nợ xấu trong năm đó; các TCTD phải xử lý được tối thiểu 60% số nợ xấu cần xử lý trong năm 2015 trước 30/6; thực hiện bán nợ cho VAMC phải đạt tối thiểu 75% trong 6 tháng đầu năm; Và các TCTD phải tập trung nguồn lực xử lý nợ xấu.

- Sau đó, các cơ quan nhà nước và các TCTD (trong đó có các NHTM) đã nỗ lực rất nhiều trong việc xử lý nợ xấu của các TCTD, NHTM. Với sự nỗ lực đó, tỷ lệ nợ xấu tại các TCTD nói chung, NHTM nói riêng đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Theo dõi Phụ lục V, chúng ta thấy rằng, năm 2019, đã có rất nhiều NHTM có tỷ lệ nợ xấu đạt dưới 2%, cá biệt có NHTMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB) đạt tỷ lệ nợ xấu dưới 1% (0,799%). Hoặc như trường hợp của NHTM Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank), số liệu nợ xấu của ngân hàng được ghi nhận trong báo cáo tài chính năm 2016 vào khoảng 20.000 tỷ đồng, chiếm khoảng 6,9% dư nợ tín dụng đẩy ngân hàng này vào top những ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao nhất ngành ngân

-

- hàng. Tuy nhiên, với việc đẩy mạnh hoạt động xử lý nợ xấu, cho đến năm 2019, nợ xấu của Sacombank giảm xuống chỉ còn 5.808 tỷ đồng, chiếm 2,11 dư nợ tín dụng, đáp ứng yêu cầu của NHNN về tỷ lệ đảm bảo tối thiểu. Chính điều đó góp phần rất lớn vào việc ổn định hệ thống tài chính của Việt Nam. Tuy nhiên, từ cuối năm 2019, tình hình dịch bệnh Covid – 19 diễn ra nghiêm trọng và ảnh hưởng tiêu cực tới tồn bộ nền kinh tế. Điều đó làm cho tỷ lệ nợ xấu ở các NHTM lại tăng lên đáng kể. Trong quý I/2020, tỷ lệ nợ xấu của 18 NHTM niêm yết tăng từ 1,44% cuối quý IV/2019 lên 1,65%. Có 6/18 ngân hàng niêm yết cơng bố thuyết minh trái phiếu VAMC với tổng dư nợ là hơn 4,85 nghìn tỷ đồng, giảm từ mức 6 nghìn tỷ đồng cuối năm 2019. Cũng trong quý I/2020, tỷ lệ tạo mới nợ xấu của 18 NHTM đang niêm yết là 0,23%, tăng mạnh so với 7 quý trước và tương đương mức quý I/2018. Theo Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13/3/2020 của NHNN quy định về việc TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ do ảnh hưởng của dịch Covid-19, các ngân hàng có thể quyết định cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ cho các khách hàng ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Từ 23/1-28/3/2020, các ngân hàng đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho trên 12.000 khách hàng với dư nợ 13,5 nghìn tỷ đồng. Như vậy, nếu khơng có việc cơ cấu lại này, tỷ lệ tạo mới nợ xấu trong quý I/2020 sẽ ở mức cao hơn73. Chúng ta có thể theo dõi Bảng

- 2.5 dưới đây về tỷ lệ nợ xấu của một số NHTM giai đoạn 2012-2020:

- Bảng 2.5: Tỷ lệ nợ xấu của một số ngân hàng thương mại giai đoạn 2012 – 2020

- - Ngân hàng - Tỷ lệ nợ xấu - 20 12 -013 2-014 2-015 2016- 2 -017 2-018 2 -019 2 -020 2 - BIDV - 2,9 0 -,35 2-,8 1-,68 1,96- 1 -,62 1-,76 1 -,77 1 -,03 2 - VCB - 2,4 0 -,98 2-,09 3-,84 1,48- 1 -,14 1-,18 1 -,79 0 -,83 0 - Vietinbank - 1,6 4 -,82 0-,1 1-,92 0,02- 1 -,14 1-,26 1 -,16 1 -,70 1 - Eximbank - 1,3 2 -,98 1-,94 2-,86 1,95- 2 -,27 2-,07 2 -,71 1 -,08 2 - Sacombank - 1,9 7 -,04 2-,18 1-,86 1,35- 5 -,67 4-,2 2 -,94 1 -,15 2 - MB - 1,8 4 -,56 2-,73 2-,61 1,32- 1 -,20 1-,57 1 -,16 1 -,37 1 - ACB - 2,4 6 -,99 2-,6 3-,32 1,88- 0 -,70 0-,84 0 -,54 0 -,68 0 - Techcomba nk - 2,05 -,93 5-,12 4-,67 1,57- 1 -,61 1-,05 2 -,33 1 -,91 0 - TP bank - 3.6 6 -.97 1-,83 4-,72 2,7- 0 -,10 1-,12 1 -,29 1 -,47 1

Một phần của tài liệu Pháp luật về xử lý tài chính khi tái cấu trúc các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. (Trang 101 - 156)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(191 trang)
w