Bảng 3.1 : Thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) của Việt Nam
2. Cơ sở lý thuyết của đề tài
2.1. Pháp luật về xử lý vốn khi tái cấu trúc các ngân hàng thương mại
2.1.1. Pháp luật về xử lý vốn chủ sở hữu khi tái cấu trúc các ngân hàng thương mại
2.1.1.1. Pháp luật về về điều kiện vốn pháp định của ngân hàng thương mại sau khi tái cấu trúc
10. Thực chất, vấn đề vốn pháp định của NHTM nói riêng và của doanh nghiệp nói chung có nhiều quan điểm trái chiều. Trong bài viết: “Quy định về vốn pháp định trong thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam dưới góc nhìn so sánh” đăng trên Tạp chí Luật học số 10/2011, tác giả Trần Huỳnh Thanh Nghị đã đưa và phân tích các quan điểm khác nhau trên thế giới về vấn đề vốn pháp định. Theo đó: Ở các nước theo trường phái Thơng luật Anh – Mỹ thì vốn pháp định không phổ biến như là biện pháp để bảo vệ quyền lợi của chủ nợ, chẳng hạn, ở Hoa Kỳ, hầu hết các bang của nước này đều bãi bỏ vốn pháp định như bang California29 hoặc chỉ cịn tồn tại rất ít30 ở một số tiểu bang như bang Delaware hay NewYork31. Ở Anh Quốc, vốn pháp định chỉ áp dụng cho mơ hình cơng ty cổ phần, chứ khơng áp dụng cho các loại hình cơng ty khác32. Ngược lại, ở các nước Châu Âu lục địa thì vốn pháp định vẫn chiếm một vai trị quan trọng trong pháp luật doanh nghiệp33.
11. Ở Việt Nam, các nhà làm luật giữ quan điểm vẫn quy định vốn pháp định đối với một số ngành nghề (trong đó có áp dụng cho trường hợp thành lập NHTM). Theo quan điểm của nghiên cứu sinh, việc quy định vốn pháp định hay khơng là do quan điểm chính trị, pháp lý của từng quốc gia. Nhưng đối với Việt Nam, nền kinh tế dễ bị tổn thương bởi những tác động tiêu cực từ tình hình kinh tế bên ngồi. Hơn nữa, NHTM với ngành nghề là kinh doanh tiền tệ có ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động của toàn bộ nền kinh tế. Cho nên, việc quy định vốn pháp định đối với ngành nghề này là hoàn toàn phù hợp. Điều đó khơng chỉ giúp bảo vệ quyền lợi của các chủ nợ mà hơn thế nữa là giúp bảo vệ hệ thống tài chính quốc gia và tồn bộ nền kinh tế.
12. Nhiều quan điểm cho rằng, quy định về vốn pháp định đối với NHTM ở Việt Nam cịn thấp so với trình độ phát triển kinh tế - xã hội. Thời điểm năm 2006, mức vốn pháp định đối với NHTM là 3.000 tỷ, sau hơn 10 năm, mức vốn pháp định vẫn chỉ quy định là 3.000 tỷ. Trong khi đó tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam luôn đạt
13.
14. 29 Luật Công ty Trách nhiệm hữu hạn của Bang California ban hành năm 2005. Trong đó, khơng khống chế số vốn tối thiểu mà DN thành lập tại tiểu bang lớn nhất của Hoa Kỳ.
15. 30 John Armour – Center for Business Research, University of Cambridge: “Legal Capital: An outdated Concept?”, Working Paper No. 320, 03/2006, Page 19
16. 31 Dr. Andreas Engert, LL.M “Life without Legal capital: Lessons from Americn Law” Working Paper, 01/2006, Page 19
17. 32 Dr. Andreas Engert, LL.M “Life without Legal capital: Lessons from Americn Law” Working Paper, 01/2006, Page 19
19.
20. mức dương, kể cả năm 2020, toàn bộ kinh tế thế giới chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid – 19 nhưng tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam vẫn đạt 2,91%34.
21. Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2010 – 2020
22. Đơn vị: %
23. (Nguồn: Tổng cục thống kê, 14/01/2021)
24. Hiện nay, pháp luật đã có quy định về cách xác định vốn điều lệ tại một thời điểm nhất định35. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động XLTC khi TCT các NHTM. Bởi vì, thơng thường, các NHTM tham gia TCT là những NHTM có hoạt động kinh doanh yếu kém. Điều đó, thường đồng nghĩa với giá trị thực vốn điều lệ của NHTM đã giảm so với trước đây. Việc xác định đúng giá trị thực vốn điều lệ của NHTM giúp cho chính các NHTM xác định được nhiều vấn đề liên quan như: Vốn điều lệ của NHTM tham gia TCT có đáp ứng quy chuẩn vốn pháp định không? Giá trị thực vốn điều lệ của NHTM tham gia TCT là căn cứ rất quan trọng để xác định giá trị của NHTM, cổ phần của NHTM đó.
2.1.1.2. Điều kiện tránh tập trung kinh tế khi tái cấu trúc các ngân hàng thương mại Trước khi tiến hành TCT NHTM theo hình thức mua bán, sáp nhập, hợp nhất
25. thì cần phải xem xét chi tiết pháp lý liên quan đến các vấn đề kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh. Về mặt lý thuyết, TCT NHTM là một hình thức tập trung kinh tế có thể dẫn đến hạn chế cạnh tranh, triệt tiêu cạnh tranh và tạo ra hiện tượng độc quyền trên thị trường, gây tác động tiêu cực đến người tiêu dùng và xã hội, vì vậy cần có sự điều chỉnh của pháp luật. Thông tư 04/2010/TT-NHNN quy định một trong những điều kiện để được thực hiện sáp nhập, hợp nhất, mua bán NHTM là không thuộc các trường hợp tập trung kinh tế bị cấm tại Luật Cạnh tranh36. So với Luật Cạnh tranh năm 2004, Luật Cạnh tranh năm 2018 không quy định cấm tập doanh nghiệp
26. 27.
28. 34 Tổng Cục Thống kê (2020), “Kinh tế Việt Nam 2020: Một năm tăng trưởng đầy bản lĩnh”, Website: gso.gov.vn, cập nhật: 14/01/2021, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/kinh-te-viet-nam-2020-mot-nam-tang-truong-day-ban-linh/
29. 35 Điều 6, Điều 7 Thông tư số 22/2019/TT-NHNN ngày 15/ 11/2019 quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của
ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
31.
32. tham gia tập trung kinh tế trên thị trường liên quan, mà thay vào đó chỉ quy định cấm doanh nghiệp thực hiện tập trung kinh tế gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường37. Nhiều quan điểm cho rằng, quy định của Luật Cạnh tranh năm 2018 phù hợp hơn so với Luật Cạnh tranh năm 2004. Bởi vì, cách tiếp cận của Luật Cạnh tranh 2004 chủ yếu nhìn nhận sức mạnh của một doanh nghiệp trên thị trường ở góc độ “thị phần” mà chưa đi vào bản chất. Đây có thể xem là cách tiếp cận “cứng” và khơng thực tế bởi lẽ việc đánh giá và cấm tập trung kinh tế chỉ dựa trên tiêu chí thị phần khơng phản ánh đầy đủ, chính xác thực tế thị trường và mức độ tác động của vụ việc đến môi trường cạnh tranh, dẫn tới bỏ sót những trường hợp có khả năng tác động tiêu cực đến cạnh tranh hoặc ngược lại, quy định cấm những trường hợp trên thực tế không gây ra tác động hạn chế cạnh tranh đáng kể38. Theo quy định của Luật Canh tranh năm 2018, thì Ủy ban Cạnh tranh quốc gia được trao quyền đánh giá tác động cạnh tranh của việc tập trung kinh tế và tăng cường sự chủ động của doanh nghiệp trong việc thực hiện tục thông báo với cơ quan cạnh tranh và mở rộng các yếu tố đánh giá một vụ việc tập trung kinh tế.
33. NHTM trước khi tiến hành TCT theo các hình thức tập trung kinh tế (mua bán, sáp nhập, hợp nhất) phải xác định được có thuộc trường hợp cấm tập trung kinh tế hay không. Nghị định số 35/2020/NĐ-CP ngày 24/03/2020 quy định chi tiết một số điều của Luật Cạnh tranh (năm 2018) đã chỉ rõ những trường hợp NHTM phải thông báo cho Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia khi thực hiện TCT dưới hình thức tập trung kinh tế. Theo đó, có bốn trường hợp như sau: (1) Tổng tài sản trên thị trường Việt Nam của TCTD hoặc nhóm TCTD liên kết mà TCTD đó là thành viên đạt 20% trở lên trên tổng tài sản của hệ thống các TCTD trên thị trường Việt Nam trong năm tài chính liền kề trước năm dự kiến thực hiện tập trung kinh tế; (2) Tổng doanh thu trên thị trường Việt Nam của TCTD hoặc nhóm TCTD liên kết mà TCTD đó là thành viên đạt từ 20% trở lên trên tổng doanh thu của hệ thống các TCTD trong năm tài chính liền kề trước năm dự kiến thực hiện tập trung kinh tế; (3) Giá trị giao dịch của tập trung kinh tế của TCTD từ 20% trở lên trên tổng vốn điều lệ của hệ thống các TCTD trong năm tài chính liền kề trước năm dự kiến thực hiện tập trung kinh tế; (4) Thị phần kết hợp của các TCTD dự định tham gia tập trung kinh tế từ 20% trở lên trên thị trường liên quan trong năm tài chính liên kề trước năm dự kiến thực hiện tập trung kinh tế39.
34. Nhưng có quan điểm cho rằng, việc quy định phải thông báo cho Ủy ban Cạnh tranh quốc gia trước khi tiến hành tập trung kinh tế theo trường hợp (1) và (2) đang gây khó khăn cho các NHTM thực hiện TCT. Bởi vì: Thứ nhất, pháp luật chưa giải
35.
36. 37 Điều 30 Luật Canh tranh năm 2018
37. 38 Đỗ Khắc Tất Hưng, Vũ Diệu Thảo (2018), Luật Cạnh tranh 2018: Khi tư duy kinh tế kết hợp cùng tư duy pháp lý, Báo Diễn đàn Doanh
Nghiệp, ngày 03/09/2018, https://nhquang.com/vi/luat-canh-tranh-2018-khi-tu-duy-kinh-te-ket-hop-cung-tu-duy-phap-ly/
39.
40. thích rõ thế nào là “nhóm TCTD liên kết”. Trong Nghị định số 35/2020/NĐ-CP ngày 24/03/2020 mới chỉ giải thích khái niệm “nhóm doanh nghiệp liên kết”. Cụ thể: “Nhóm doanh nghiệp liên kết về tổ chức và tài chính (sau đây gọi chung là nhóm doanh nghiệp liên kết) là nhóm các doanh nghiệp cùng chịu sự kiểm soát, chi phối của một hoặc nhiều doanh nghiệp trong nhóm hoặc có bộ phận điều hành chung”40. Có quan điểm cho rằng định nghĩa về nhóm cơng ty liên kết theo các quy định của Việt Nam về kiểm sốt tập trung kinh tế có thể làm phát sinh một số vấn đề sau: Để xác định liệu một quan hệ liên kết có tồn tại hay khơng, Nghị Định 35/2020 đề cập đến sự kiểm soát của một hoặc nhiều công ty mẹ. Đây là cách tiếp cận không phổ biến bởi để xác định một mối quan hệ liên kết giữa hai cơng ty thì chỉ cần xác định một công ty mẹ duy nhất. Cả Luật Cạnh Tranh Của Liên Minh Châu Âu (Điều 5.4) và Luật Chống Độc Quyền Của Mỹ (định nghĩa về “person” ở Điều 801.1(a)(1)) sử dụng cách tiếp cận là chỉ có một cơng ty mẹ chi phối duy nhất41. Vì vậy, chính các doanh nghiệp khơng phải là NHTM cũng khơng xác định được trường hợp TCT của mình có thuộc ngưỡng phải thơng báo tập trung kinh tế hay không? Nên các NHTM cũng khó để vận dụng khái niệm này nhằm xác định khái niệm “nhóm TCTD liên kết”.
2.1.1.3. Pháp luật về xác định giá trị cổ phần của các cổ đông khi tái cấu trúc các ngân hàng thương mại
41. Thứ nhất, những quy định xác định giá trị cổ phần của NHTM tham gia TCT.
Hiện nay, pháp luật chưa có quy định trực tiếp về nội dung này. Theo đó, việc xác định giá trị cổ phần của NHTM tham gia TCT dựa trên cơ sở sự thỏa thuận của các cổ đông. Thực tế cho thấy, những thương vụ TCT là do các bên tự thỏa thuận được giá trị cổ phần của NHTM. Nhưng pháp luật chưa xác định giả sử có trường hợp các bên khơng đạt được sự thỏa thuận về xác định giá trị cổ phần NHTM thì sẽ xử lý như nào? Bởi vì nếu các bên kéo dài thời gian thỏa thuận, không xử lý được vấn đề vốn chủ sở hữu thì sẽ khơng thể đẩy nhanh q trình TCT các NHTM. Điều đó khơng chỉ ảnh hưởng đến các NHTM mà cịn gây hoang mang cho người tiêu dùng (đặc biệt là người gửi tiền) và tác động tiêu cực tới nền kinh tế. Vì thế, trong trường hợp này cần có sự can thiệp của nhà nước với vai trị là hướng đến bảo vệ lợi ích cơng cộng.
42. Bên cạnh đó, có ý kiến cho rằng, khi TCT NHTM, các quyền lợi và ý kiến của cổ đơng thiểu số có thể bị bỏ qua trong cuộc họp Đại hội đồng cổ đông để thông qua việc sáp nhập bởi vì số phiếu của họ khơng đủ để phủ quyết Nghị quyết đại hội đồng cổ đông. Nếu khi các cổ đông thiểu số khơng hài lịng với phương án sáp nhập thì họ có thể bán cổ phiếu của mình đi, như thế họ sẽ bị thiệt thòi do khi họ bán cổ phiếu là
43. 44.
45. 40 Khoản 2 Điều 2 Nghị định số 35/2020/NĐ-CP ngày 24/03/2020 quy định chi tiết một số điều của Luật Cạnh tranh
46. 41 Nguyễn Quang Vũ (2020), “Xác định nhóm cơng ty liên kết theo quy định của pháp luật Việt Nam”, Website: vietnam-business-
47.
48. thời điểm thương vụ sáp nhập sắp hoàn tất cho nên giá của cổ phiếu lúc này khơng cịn được cao như thời điểm mới có thơng tin của thương vụ thâu tóm và sáp nhập. Hơn nữa nếu họ tiếp tục nắm giữ thì tỷ lệ quyền biểu quyết của họ trên tổng số cổ phiếu có quyền biểu quyết sẽ nhỏ hơn trước. Bởi vì sau sáp nhập hai hay nhiều ngân hàng lại với nhau thì số vốn điều lệ sẽ ít nhất bằng vốn điều lệ của các ngân hàng cộng lại do đó tổng số quyền biểu quyết sẽ lớn hơn trước. Khi đó tỷ lệ quyền lợi của các cổ đông thiểu số trên tổng số sẽ giảm xuống. Họ càng có ít cơ hội hơn trong việc thể hiện ý kiến của mình trong các cuộc họp của Đại hội đồng cổ đông42. Quá trình tái cấu trúc các NHTM ở nước ta hiện nay đang diễn ra rất mạnh mẽ, có thể thấy rõ tình hình tái cấu trúc các ngân hàng thương mại thời gian quan trong bảng 2.1 dưới đây:
49. Bảng 2.1 Các thương vụ tái cấu trúc các ngân
hàng thương mại giai đoạn 2010 - 2020
50. N
ăm 51. Tổ chức
trước M&A 52. Tổ chức sau
M&A 53. Hình thức M&A
54. 55. 2 010
1. NHTMCP Quốc tế Việt Nam
2. Ngân hàng Commonwealth of Australia
56. NHTMCP Quốc tế Việt Nam 57. 58. Mua lại 15% vốn 59. 60. 2 011 1. NHTMCP Đệ Nhất 2. NHTMCP Sài Gịn – Hà Nội 3. NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa
61. NHTMCP Sài Gòn 62. 63. Hợp nhất 64. 2 012 1. NHTMCP Nhà Hà Nội 2. NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội 65. NHTMCP Sài Gòn – 66. Hà Nội 67. Sáp nhập 68. 2 013 1. NHTMCP Đại Á 2. NHTMCP Phát triển TP.HCM 69. NHTMCP Phát triển 70. TP.HCM 71. Sáp nhập 72. 73. 2 013 1. NHTMCP Phương Tây 2. Tổng Cơng ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam
74. NHTMCP Đại chúng Việt Nam 75. 76. Sáp nhập 77. 78. 2 015 1. NHTMCP Nhà đồng bằng song Cửu Long 2. NHTMCP Đầu tư và Phát triển
79. Việt Nam
80.
81. NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
82.
83. Sáp nhập
84. 2 015
1. NHTMCP Công Thương Việt Nam 2. NHTMCP Xăng dầu Petrolimex
85. NHTMC P Công 86. Thương Việt Nam 87. Sáp nhập 88. 2 015 1. NHTMCP Phương Nam 2. NHTMCP Sài Gịn Thương Tín 89. NHTMCP Sài Gịn 90. Thương Tín 91. Sáp nhập 92. 2 015
1. NHTMCP Phát triển Mê Kơng
2. NHTMCP Hàng Hải 93. NHTMCP
Hàng Hải 94. Sáp nhập 95. 2 96.1. Ngân hàng Xây dựng 97. Trờ thành các 98. Mua lại 0
015 ngân đồng 99.
100.
101. 42 Hồ Tuấn Vũ (2016), Thâu tóm, sáp nhập ngân hàng và lợi ích, Website: www.tuvananninh.org, cập nhật: háng Sáu 28, 2016, https://www.tuvananninh.org/thau-tom-sap-nhap-ngan-hang-va-loi-ich/
102. 103.
104. N
ăm 105. Tổ chức trước M&A 106.Tổ chức sau
M&A 107. Hình thức M&A
108. 2. Ngân hàng Đại Dương
3. Ngân hàng Dầu khí tồn cầu
109.hàng TNHH Một thành viên thuộc sở hữu 100% vốn Nhà 110. nước. 111. 112. 113. 2 019 1. NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2. KEB Hana Bank của Hàn Quốc