Các giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu Pháp luật về xử lý tài chính khi tái cấu trúc các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. (Trang 29)

Bảng 3.1 : Thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) của Việt Nam

2. Cơ sở lý thuyết của đề tài

2.3. Các giả thuyết nghiên cứu

- Thứ nhất, hoạt động XLTC là trọng tâm của quá trình TCT NHTM. Nếu XLTC

khơng thành cơng thì q trình TCT NHTM cũng thất bại. Tuy nhiên, đây là q trình phức tạp vì nó liên quan trực tiếp đến lợi ích kinh tế của nhiều chủ thể (NHTM, các cổ đơng, khách hàng…) nên nhà nước cần có một hệ thống pháp luật đủ mạnh để điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình này.

- Thứ hai, XLTC tập trung vào một số hoạt động cơ bản như sau: xử lý vốn, xử lý nợ

xấu, xử lý tài sản. Tuy nhiên, sự phân chia các hoạt động này chỉ mang tính chất tương đối. Các bộ phận cấu thành của XLTC khi TCT các NHTM có sự tác động qua lại lẫn nhau. Sự thành công của hoạt động tác động tích cực tới hoạt động khác và ngược lại.

- Thứ ba, XLTC phải đặt trong mối quan hệ thống nhất với những hoạt động khác của

quá trình TCT NHTM như TCT nhân sự, TCT hoạt động kinh doanh.

- Thứ tư, XLTC phải giúp cho các NHTM hoạt động hiệu quả hơn góp phần tích cực

-

-KẾT LUẬN PHẦN TỔNG QUAN

1. Trong thời gian qua, vấn đề TCT NHTM, XLTC khi TCT NHTM đã thu hút được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trong nước và quốc tế. Đã có nhiều bài tạp chí, đề tài, sách, bài hội thảo nghiên cứu về nội dung này. Mỗi cơng trình nghiên cứu khoa học tiếp cận dưới góc độ khác nhau nhưng nhìn chung vấn đề được các nhà nghiên cứu quan tâm hàng đầu đó là khái niệm TCT NHTM; mua bán, sáp nhập, hợp nhất NHTM; xử lý nợ xấu; xử lý tài sản bảo đảm.

2. Khi đánh giá tình hình nghiên cứu, nghiên cứu sinh nhận thấy các cơng trình liên quan tới đề tài luận án đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản gồm phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác – Lê nin; phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khảo sát thực tế, suy luận logic, đánh giá, bình luận, quy nạp… Những phương pháp này được các nhà nghiên cứu vận dụng khéo léo, hợp lý. Nghiên cứu sinh cũng kế thừa những phương pháp này trong quá trình nghiên cứu luận án.

3. Qua tìm hiểu những cơng trình nghiên cứu liên quan tới đề tài luận án, nghiên cứu sinh nhận thấy các cơng trình này đã giải quyết được một số vấn đề lý luận và thực tiễn như sau: - Đưa ra các quan điểm riêng về TCT NHTM, các hoạt động trong TCT NHTM;

- Đánh giá được một số nội dung pháp luật về xử lý vốn, xử lý nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm của các NHTM.

- Chỉ ra được nhiều khó khăn của NHTM trong xử lý vốn, xử lý nợ xấu, xử lý tài sản. 4. Nhìn chung, các cơng trình liên quan tới đề tài của luận án đã thu được nhiều thành tựu và là

nguồn tài liệu quý giá cho nghiên cứu sinh khi nghiên cứu luận án của mình. Tuy nhiên, có thể khẳng định chưa có một cơng trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống, tồn diện, sâu sắc vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật về XLTC khi TCT các NHTM. Các cơng trình nghiên cứu tập trung vào XLTC trong điều kiện NHTM hoạt động bình thường (khơng phải TCT). Đây là lý do nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Pháp luật về XLTC khi TCT các

5.

6. PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

7. Chương 1

8.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ TÀI CHÍNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI CHÍNH KHI TÁI CẤU TRÚC CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1. Những vấn đề lý luận về xử lý tài chính khi tái cấu trúc các ngân hàng thương mại

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, mục đích tái cấu trúc các ngân hàng thương mại

1.1.1.1. Khái niệm tái cấu trúc các ngân hàng thương mại

9. Trong tiếng Anh, thuật ngữ “tái cấu trúc” (Restructuring) hay cịn có cách gọi khác là “tái cơ cấu” là quá trình tổ chức (re-organize), sắp xếp lại tổ chức dựa trên kết cấu cũ, nhằm tạo ra sức hoạt động tốt hơn cho tổ chức, thuật ngữ này ngày càng trở nên thông dụng và được sử dụng rộng rãi ở quốc tế. Mục tiêu chung của TCT là giúp đối tượng tổ chức lại, thay đổi, làm mới (refresh) để hoạt động hiệu quả hơn dựa trên những nền tảng về sứ mệnh, tầm nhìn, định hướng chiến lược trước đó. Một kế hoạch TCT toàn diện thường sẽ bao trùm hầu hết các lĩnh vực như cơ cấu tổ chức, nguồn nhân lực, cơ chế quản lý, điều hành; các hoạt động, các nguồn lực khác của đối tượng. TCT cũng có thể được triển khai cục bộ tại một hay nhiều bộ phận của đối tượng nhằm đạt mục tiêu là cải thiện khả năng hoạt động của bộ phận đó.

10. Từ khái niệm TCT, chúng ta có thể đi đếm tìm hiểu khái niệm TCT NHTM. Theo quan điểm của Ngân hàng thế giới: TCT ngân hàng bao gồm một loạt các biện pháp được phối hợp chặt chẽ nhằm duy trì hệ thống thanh tốn quốc gia và khả năng tiếp cận các dịch vụ tín dụng, đồng thời xử lý các vấn đề cịn tồn tại trong hệ thống tài chính là nguyên nhân gây ra khủng hoảng (WB, 1998)7. Như vậy, Ngân hàng thế giới đưa ra quan điểm về TCT ngân hàng nói chung chứ khơng chỉ riêng TCT NHTM. Với cách định nghĩa này, Ngân hàng thế giới nhấn mạnh vào mục tiêu của q trình TCT ngân hàng. Theo đó, TCT ngân hàng giúp duy trì hệ thống thanh tốn quốc gia và khả năng tiếp cận các dịch vụ tín dụng, đồng thời xử lý các vấn đề còn tồn tại trong hệ thống tài chính là nguyên nhân gây ra khủng hoảng. Nghiên cứu sinh cho rằng, Ngân hàng thế giới đưa ra định nghĩa này trong bối cảnh nền kinh tế thế giới trải qua nhiều cuộc khủng hoảng và các quốc gia đã nhận thức được rằng cần thiết phải có các biện pháp đảm bảo cho hoạt động của hệ thống tín dụng. Vì vậy, Ngân hàng thế giới đưa ra mục tiêu cụ thể trong định nghĩa về TCT ngân hàng.

11. Trong nghiên cứu của mình Claudia Dziobek (1998) và Ceyla Pazarbasioglu định nghĩa TCT ngân hàng là biện pháp hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu suất hoạt động của

ngân hàng, bao gồm phục hồi khả năng thanh toán và khả năng sinh lời, cải 12.

13. 7 Lê Thị Tuấn Nghĩa, Phạm Mạnh Hùng (2013), Tiếp tục tái cẩu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng số 128, 129.

14.

15. thiện năng lực hoạt động của tồn hệ thống ngân hàng để làm trịn trách nhiệm của một trung gian tài chính và khơi phục lịng tin của cơng chúng8. Theo quan điểm này thì TCT ngân hàng bao gồm TCT tài chính, TCT hoạt động và giám sát an tồn. Như vậy, TCT tài chính là một bộ phận của q trình TCT ngân hàng. Đó khơng phải là tồn bộ q trình TCT ngân hàng nhưng là bộ phận không thể thiếu và quyết định thành cơng của q trình TCT ngân hàng. Với định nghĩa này, chúng ta cịn biết thêm rằng, TCT tài chính hướng đến việc phục hồi khả năng thanh khoản bằng cách cải thiện bảng cân đối của các NHTM thông qua các biện pháp như tăng vốn, giảm nợ, hoặc nâng giá trị tài sản.

16. Tác giả Vũ Văn Thực đã đưa ra định nghĩa về TCT NHTM như sau: “TCT NHTM là việc thay đổi một, một vài hoặc tất cả các phương diện ngồn vốn, tài sản, tài chính, cơ cấu tổ chức, tư duy quản lý, cách thức quản tri điều hành… để giúp các NHTM hoạt động an tồn, lành mạnh, có hiệu quả hơn”9. Theo quan điểm này, TCT NHTM có thể diễn ra với quy mơ lớn nhưng cũng có thể diễn ra với quy mô nhỏ tùy thuộc vào từng NHTM cụ thể. Mục đích cuối cùng của hoạt động TCT NHTM đó là giúp các NHTM hoạt động an tồn, lành mạnh, có hiệu quả.

17. Ủy ban Basel đưa ra định nghĩa TCT NHTM dựa trên chuẩn mực mà Ủy ban này đã đưa ra. Cụ thể: “TCT NHTM theo chuẩn mực Basel II là việc thay đổi, điều chỉnh các yếu tố liên quan như cấu trúc chiến lược, cấu trúc sở hữu, quản trị, tài chính, hoạt động và các thành phần khác… tạo nên cấu trúc tổng thể của NHTM cho phù hợp với các quy định của Hiệp ước Basel II” 10. Theo đó, các quốc gia là thành viên của hiệp ước khi thực hiện TCT NHTM cần phải quan tâm tới các chuẩn mực này như một nghĩa vụ quan trọng. Và khi xem xét các tiêu chuẩn của Basel II, nghiên cứu sinh thấy rằng, mục đích của cuối cùng của quá trình TCT NHTM cũng chỉ để giúp thiết chế này hoạt động hiệu quả hơn, làm tốt vai trò trung gian tài chính và góp phần giữ gìn sự ổn định của nền kinh tế quốc gia.

18. Theo quan điểm của tác giả Nguyễn Quỳnh Hoa: “TCT NHTM là thực hiện các biện pháp nhằm khắc phục các khiếm khuyết của hệ thống NHTM nhằm mục đích duy trì sự phát triển ổn định, bền vững, an toàn và hiệu quả chức năng trung gian tài chính của hệ thống NHTM trong nền kinh tế, đặc biệt là chức năng thanh tốn và trung gian tín dụng, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTM”11. Nhìn chung, quan điểm của tác giả Nguyễn Quỳnh Hoa có nhiều điểm giống so với các nhà khoa học khác. Tuy nhiên, tác giả lại nhấn mạnh quá trình TCT NHTM nhằm khắc phục những

19. 20.

21. 8 Lê Thị Tuấn Nghĩa, Phạm Mạnh Hùng (2013), Tiếp tục tái cẩu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng số 128, 129.

22. 9 Vũ Văn Thực (2013), “TCT hệ thống NHTM ở Việt Nam”, Tạp chí Phát triển và hội nhập, 10, 17-21.

23. 10 Lê Trung Thành (2017), “TCT hệ thống tài chính ở Việt Nam”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội, tr.68

25.

26. khiếm khuyết của hệ thống NHTM. Trong q trình hoạt động, các NHTM có thể tự TCT để hoạt động được hiệu quả hơn.

27. Thông thường, đối với NHTM các trường hợp dẫn đến TCT bao gồm: (1) Chia là việc một tổ chức NHTM chia thành viên, tài sản để thành lập hai hay nhiều NHTM mới. Sau khi chia thì NHTM cũ chấm dứt hoạt động; (2) Tách là việc một NHTM chuyển một phần tài sản, quyền và nghĩa vụ của mình để thành lập một hoặc một số NHTM mới mà không chấm dứt sự tồn tại của NHTM bị tách; (3) Hợp nhất là việc hai hay nhiều NHTM hợp thành một NHTM mới, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các NHTM bị hợp nhất; (4) Sáp nhập là trường hợp một hoặc một số NHTM có thể sáp nhập vào một NHTM khác bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình cho NHTM nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của NHTM bị sáp nhập; (5) Mua bán là trường hợp một hoặc nhiều NHTM bỏ ra một khoản tài chính để mua lại tồn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ của một hay nhiều NHTM khác. Sau khi mua lại, NHTM bị mua lại trở thành công ty trực thuộc của NHTM mua lại; (6) Chuyển đổi loại hình là việc một NHTM đổi loại hình hoạt động theo quy định của pháp luật; (7) NHTM tự TCT là trường hợp NHTM có quyền thực hiện TCT để phù hợp với mục tiêu phát triển của doanh nghiệp, đáp ứng quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật; (8) Trường hợp hiểm soát đặc biệt là trường hợp NHTM khơng đáp ứng đủ các tiêu chuẩn an tồn bị buộc để cơ quan quản lý ngân hàng giới thiệu những NHTM lành mạnh ở trong hoặc ngoài nước mua lại, hoặc chỉ định NHTM do nhà nước nắm cổ phần chi phối mua lại, hoặc do chính cơ quan quản lý ngân hàng mua lại.

28. NHTM trong thời điểm cần được TCT thường đang hoạt động kém hiệu quả. Vì thế, hình thức chia, tách không phù hợp với TCT NHTM do phải lựa chọn hình thức khác để mạnh hơn. NHTM được tổ chức và thành lập dưới ba hình thức cơ bản: (1) NHTM trong nước được thành lập, tổ chức dưới hình thức cơng ty cổ phần (trừ trường hợp số 2); (2) NHTM nhà nước được thành lập, tổ chức dưới hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ; (3) TCTD liên doanh, TCTD 100% vốn nước ngồi (trong đó có NHTM 100% vốn nước ngồi) được thành lập, tổ chức dưới hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn12. Như vậy, TCT NHTM dưới hình thức chuyển đổi loại hình cũng khơng phù hợp. Tóm lại, TCT NHTM gồm những hình thức như sau: mua bán, hợp nhất, sáp nhập NHTM. Các hình thức cụ thể sẽ bao gồm: (1) NHTM mua lại một hoặc một số NHTM khác hoặc một doanh nghiệp khác; (2) Hai hoặc nhiều NHTM hợp nhất với nhau, hoặc NHTM và một doanh nghiệp khác hợp nhất với nhau; (3) Một hoặc nhiều NHTM hoặc doanh nghiệp sáp nhập vào một NHTM; (4) Trường hợp hiểm soát đặc biệt; (5) NHTM tự TCT.

29.

31.

32. Từ những sự phân tích nói trên, nghiên cứu sinh cho rằng cách định nghĩa về khái niệm TCT của mỗi nhà khoa học có thể khác nhau về câu chữ nhưng nội dung có nhiều điểm tương đồng, như:

- TCT NHTM là việc sửa chữa yếu kém để phát triển, thay đổi để phát triển mạnh hơn, tốt hơn và hoàn thiện hơn. TCT diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định chứ khơng phải trong suốt q trình hoạt động của các NHTM.

- TCT NHTM bao gồm nhiều hoạt động như: TCT tài chính, TCT hoạt động sản xuất kinh doanh, TCT nhân sự…

- Mục đích của TCT là làm cho các NHTM hoạt động hiệu quả hơn, an tồn hơn.

33. Có thể đánh giá, nhiều học giả đã thành cơng trong việc phân tích, lập luận và đưa ra khái niệm TCT NHTM. Trong số những học giả kể trên, nghiên cứu sinh tán thành nhất với quan điểm của học giả Nguyễn Quỳnh Hoa.

34. Tuy nhiên, chúng ta cần lưu ý rằng, trong một số văn bản quy phạm pháp luật hoặc một số cơng trình nghiên cứu khoa học cịn sử dụng những khái niệm tương tự như khái niệm “TCT NHTM”. Các khái niệm đó là: “tái cơ cấu NHTM”, “tổ chức lại NHTM”. Nghiên cứu sinh cố gắng lý giải sự khác biệt giữa các khái niệm này, đồng thời chỉ rõ lý do nghiên cứu sinh sử dụng khái niệm “TCT NHTM”. Để lý giải điểm khác nhau giữa các khái niệm “TCT NHTM”, “tái cơ cấu NHTM”, “tổ chức lại NHTM”, nghiên cứu sinh bắt đầu từ việc làm rõ các khái niệm “cấu trúc”, “cơ cấu”, “tổ chức”.

35. “Cơ cấu là cách tổ chức các thành phần nhằm thực hiện chức năng của chỉnh thể”13. Khái niệm “cơ cấu” thiên về vấn đề tổ chức các thành phần sao cho khoa học và hợp lý. Vậy, khi cơ cấu một chỉnh thể nào đó, người ta quan tâm nhiều đến vấn đề từng thành phần trong đó có phù hợp với vị trí được sắp xếp hay khơng. Tất nhiên, giữa các thành phần trong chỉnh thể có mỗi liên kết nhất định nhưng đó khơng phải là nội hàm chính của khái niệm “cơ cấu”.

36. “Tổ chức là làm cho thành một chỉnh thể, có một cấu tạo, một cấu trúc và những chức năng chung nhất định”. Khái niệm “tổ chức” có nội hàm rộng hơn khái niếm “cấu trúc” và “cơ cấu”. Và khi nói đến “tổ chức” người ta thường hay nghĩ đến những hoạt động mang tầm vĩ mô. Sự tác động giữa các bộ phận khi phải tổ chức không quá sâu sắc như khi cấu trúc, chỉ miễn sao các bộ phận đó cùng góp phần để chỉnh thể thực hiện được chức năng chung nhất định. Thông thường, người ta hay dùng khái niệm “tổ chức” cho bộ máy nhân sự trong hệ thống các cơ quan.

37. “Cấu trúc là tồn bộ nói chung những quan hệ bên trong giữa các thành phần tạo nên một chỉnh thể”14. Khái niệm “cấu trúc” quan tâm nhiều đến mối quan hệ giữa các

38.

Một phần của tài liệu Pháp luật về xử lý tài chính khi tái cấu trúc các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(191 trang)
w