Đa dạng Địa lí (cá nhân)

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá một số chủ đề Địa lý 12 theo hướng phân hoá người học góp phần phát triển phẩm chất, năng (Trang 25 - 29)

Bước 1. GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK hãy:

- Cho biết sự suy giảm tính đa dạng Địa lí của nước ta biểu hiện ở những mặt nào?

- Trình bày nguyên nhân làm suy giảm đa dạng Địa lí. - Liên hệ thực tế về suy giảm đa dạng Địa lí ở địa phương. - Nêu các biện pháp để bảo vệ đa dạng Địa lí.

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ GV giao; trao đổi kết quả làm việc với bạn

bên cạnh.

Bước 3. Báo cáo kết quả làm việc; nhận xét, bổ sung.

Bước 4. GV đánh giá kết quả làm việc, trao đổi của HS và chuẩn kiến thức.

GV có thể sử dụng một số hình ảnh, thơng tin nói về một số lồi động, thực vật có nguyên cơ bị tuyệt chủng ở nước ta hoặc ở địa phương.

- Có sự suy giảm đa dạng Địa lí nước ta ở số lượng loài động, thực vật. - Nguyên nhân:

+ Con người làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên.

+ Nguồn hải sản bị suy giảm rõ rệt, nguyên nhân chủ yếu là khai thác quá mức và ô nhiễm môi trường nước.

- Các biện pháp bảo vệ đa dạng Địa lí:

+ Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên. + Ban hành Sách đỏ Việt Nam.

+ Quy định khai thác.

* Hoạt động 2. Tìm hiểu vấn đề sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất (cá nhân)

Bước 1. GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và bằng những hiểu biết

của mình hãy:

- Nêu hiện trạng sử dụng tài nguyên đất và biểu hiện của suy thoái tài nguyên đất.

- Cho biết các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất.

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV; trao đổi với bạn bên

cạnh về kết quả làm việc của mình.

Bước 3. Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.

Bước 4. Đánh giá, GV tạo điều kiện để HS tự đánh giá lẫn nhau; sau đó GV

a) Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất

- Bình quân đất trên đầu người thấp; khả năng mở rộng đất nơng nghiệp khơng cịn nhiều.

- Đất bị suy thối vẫn cịn rất lớn (xói mịn, rửa trơi, hoang mạc hóa). b) Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất

- Đối với vùng đồi núi: áp dụng tổng hợp các biện pháp thủy lợi, canh tác; cải tạo đất hoang, bảo vệ rừng...

- Đất nơng nghiệp: quản lí chặt chẽ, có kế hoạch mở rộng diện tích, thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất...

* Hoạt động 3. Tìm hiểu vấn đề sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác

(cá nhân)

Bước 1. GV yêu cầu HS hãy:

- Nêu hiện trạng và các biện pháp bảo vệ tài nguyên nước.

- Cho biết giá trị sử dụng và các biện pháp bảo vệ tài nguyên khoáng sản, du lịch...

Bước 2. HS nghiên cứu SGK và bằng kiến thức thực tế trả lời câu hỏi. Bước 3. Báo cáo kết quả làm việc trước lớp, nhận xét, bổ sung.

Bước 4. GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của HS và đồng thời chuẩn

kiến thức.

- Tài nguyên nước:

+ Hai vấn đề quan trọng nhất trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước hiện nay là: tình trạng ngập lụt vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô và ô nhiễm môi trường nước.

+ Cần sử dụng hiệu quả tài nguyên nước và chống ô nhiễm nước. - Tài nguyên khoáng sản:

+ Có nhiều giá trị, khơng thể phục hồi.

+ Cần quản lí chặt chẽ việc khai thác, tránh lãng phí và gây ô nhiễm môi trường. - Tài nguyên du lịch: cần bảo tồn, tôn tạo, bảo vệ cảnh quan khỏi bị ô nhiễm...

GV cũng có thể làm phiếu và yêu cầu HS hồn thành (có thể tham khảo phiếu dưới đây)

Tài nguyên Tình hình sử dụng

Các biện pháp bảo vệ

Tài nguyên nước

Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên du lịch

* Hoạt động 4. Tìm hiểu về bảo vệ môi trường (cá nhân)

Bước 1. GV yêu cầu HS dựa vào SGK và những hiểu biết của bản thân hãy:

Nêu những biểu hiện và nguyên nhân của tình trạng mất cân bằng sinh thái và tình trạng ơ nhiễm mơi trường ở nước ta.

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ theo như yêu cầu của GV; trao đổi kết quả

làm việc với bạn bên cạnh.

Bước 3. Báo cáo kết quả làm việc trước lớp; nhận xét và bổ sung. Bước 4. GV nhận xét và đánh giá kết quả làm việc của HS; chuẩn kiến thức.

- Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường biểu hiện: gia tăng các thiên tai; thời tiết, khí hậu biến đổi thất thường.

Nguyên nhân chủ yếu là do chặt phá rừng.

- Tình trạng ơ nhiễm mơi trường: nước, khơng khí và đất xảy ra ở nhiều nơi. Nguyên nhân: do con người (...).

* Hoạt động 5. Tìm hiểu một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống a) Bão (nhóm)

Bước 1. GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, quan sát hình 9.3 hoặc trang 9 (Atlat Địa lí Việt Nam) hãy cho biết:

- Hoạt động của bão ở Việt Nam.

- Hậu quả của bão và biện pháp phòng chống.

Bước 2. Cá nhân HS thực hiện nhiệm vụ theo như yêu cầu của GV, sau đó

trao đổi trong nhóm để cùng thống nhất phương án trả lời.

bổ sung.

Bước 4. GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

Lưu ý sử dụng hình 9.3 hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để HS biết được thời gian, phạm vi/xu hướng hoạt động và tần xuất của bão.

- Hoạt động của bão:

+ Thời gian : thường bắt đầu từ tháng VI và kết thúc vào tháng XI; tập trung vào tháng IX, X và VIII. Xu hướng: chậm dần từ Bắc vào Nam.

+ Trung bình mỗi năm có khoảng 3 – 4 cơn bão đổ bộ vào vùng biển nước ta.

- Hậu quả: thiệt hại về người và tài sản.

- Biện pháp phòng chống: dự báo chính xác và kịp thời để tránh những thiệt hại do bão gây ra (...)

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá một số chủ đề Địa lý 12 theo hướng phân hoá người học góp phần phát triển phẩm chất, năng (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)