KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.1 Tổng thu và cơ cấu nguồn thu của hộ
Để đánh giá tổng thu nhập của hộ nông dân cần xem xét đến tổng thu từ nông, lâm, ngư nghiệp; từ các hoạt động phi nông nghiệp và một số khoản thu khác của hộ. Đề tài điều tra ở đây tập trung vào các khoản thu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp và thu từ nguồn phi nông nghiệp, vậy nên nguồn thu chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, các hoạt động sản xuất kinh doanh, buôn bán và ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp. Tổng thu của các nhóm hộ điều tra được thể hiện ở bảng 4.1.
Bảng 4.1: Tổng thu và cơ cấu nguồn thu theo các ngành sản xuất của nhóm hộ điều tra năm 2013
(Tính bình qn cho một hộ điều tra/năm)
Chỉ tiêu
Giàu Khá giả Nghèo
Giá trị (trđ) CC (%) Giá trị (trđ) CC (%) Giá trị (trđ) CC (%) Tổng thu 621 100 2380,3 100 556,8 100 1. Thu từ trồng trọt 247 39,77 1780,3 74,79 423,3 76,02 2. Thu từ chăn nuôi 84 13,53 570,0 23,95 133,5 20,38
3. Thu từ TMDV 200 32,21 0,0 0,00 0,0 0,00
4.Thu từ TTCN 90 14,49 30,0 1,26 0,0 0,00
Qua bảng số liệu ta thấy, có sự khác nhau về nguồn thu giữa các nhóm hộ, nguồn thu của các nhóm hộ khơng đồng đều nhau.Nhóm hộ giàu với tổng thu là 621 triệu đồng, trong đó thu từ trồng trọt chiếm 39,77% (247 triệu đồng) từ chăn nuôi chiếm 13,53% (84 triệu đồng), từ TMDV chiếm 32,21% (200 triệu đồng), từ TTCN chiếm 14,49% (90 triệu đồng). Nhóm hộ khá giả là đông nhất nên tổng thu cũng cao nhất là 2380,3 triệu đồng, trong đó thu từ trồng trọt chiếm 74,79% (1780,3 triệu đồng), thu từ chăn nuôi chiếm 23,95% (570 triệu đồng), thu từ TTCN chỉ chiếm 1,26% (30 triệu đồng). Cịn các nhóm hộ nghèo tổng thu là 556,8 triệu đồng, trong đó thu từ trồng trọt chiếm 76,02% (423,3 triệu đồng), thu từ chăn ni là chiếm 23,98% (133,5triệu đồng).
Tóm lại qua phân tích các nhóm hộ điều tra chúng tơi thấy rằng: tổng thu của các nhóm hộ điều tra là khác nhau, đồng thời các nhóm hộ có nguồn thu khác nhau và không đồng đều giữa các nguồn thu, Thu của nhóm hộ giàu chia đều cho 2 nguồn thu chính là nơng nghiệp và TMDV, cịn nhóm khá vẫn là thu từ nơng nghiệp là chính thu từ TTCN cịn q ít, cịn nhóm nghèo thì khơng có nguồn thu từ TTCN và TMDV.(xem bảng cơ cấu nguồn thu của các nhóm hộ được thể hiện ở bảng 4.1).
4.2.1.1 Thu từ ngành trồng trọt
Có thể nói ngành trồng trọt là ngành có vị trí quan trọng trong ngành nơng nghiệp nói riêng và trong nền kinh tế nói chung, vì nó là ngành cung cấp những sản phẩm thiết yếu phục vụ nhu cầu đời sống hàng ngày của con người, cung cấp những nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp chế biến, thức ăn cho ngành chăn nuôi, và là một trong những mặt hàng xuất khẩu lớn tại Việt Nam. Giá trị sản xuất của ngành này được tổng hợp từ giá trị sản xuất của cây lúa, ngô, được thể hiện ở bảng 4.2.
Bảng 4.2: Kết quả sản xuất ngành trồng trọt năm 2013
(Tính bình qn cho một hộ điều tra/năm)
Chỉ tiêu ĐVT
Hộ giàu Hộ khá giả Hộ nghèo
SL (%)CC SL (%)CC SL (%)CC Tổng GTSX 1000đ 247000 100 1780300 100 423300 100
1. Lúa
Diện tích ha 6 48 15
Năng suất kg/ha 2833 2485 2020
Sản lượng kg 17000 119300 30300 Đơn giá 1000đ/k g 11 11 11 GTSX 1000đ 187000 75,71 1312300 73,71 333300 78,74 2. Ngơ Diện tích 5 41 8 Năng suất 2000 1902,44 1875 Sản lượng Kg 10000 78000 15000 Đơn giá 1000đ/kg 6 6 6 GTSX 1000đ 60000 24,29 468000 26,29 90000 21,26
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)
• Về cây lúa
Xã Pa Tần địa hình chủ yếu là đồi núi vùng đất bằng thích hợp để trồng lúa khá ít, người dân ở đây chủ yếu là trồng lúa nương, trồng ruộng bậc thang. Tuy nhiên nhờ có diện tích lúa nương, ruộng bậc thang khá nhiều nên sản lượng lúa của người dân khá cao.
Về năng suất: ta thấy năng suất lúa của 3 nhóm hộ chênh lệch nhau khá nhiều. Cụ thể nhóm hộ giàu có năng suất lúa cao nhất là 2833kg/ha chênh lệch khoảng 813kg/ha so với hộ nghèo và chênh lệch khoảng 348kg/ha so với
hộ khá giả nguyên nhân do trình độ khoa học kỹ thuật, giống và kinh nghiệm trồng của hộ giàu tốt hơn so với các nhóm hộ khác.
Về sản lượng:tổng sản lượng lúa của các hộ điều tra là 166600kg. Trong đó nhóm hộ giàu sản lượng lúa là 17000kg, chiếm 10,2% tổng sản lượng lúa của các hộ điều tra. Nhóm hộ khá giả sản lượng lúa là 119300kg, chếm 71,61% tổng sản lượng lúa của các hộ điều tra. Nhóm hộ nghèo sản lượng lúa là 30300kg, chiếm 18,19% tổng sản lượng lúa của các hộ điều tra.
Về giá trị sản xuất: đối với cây lúa tổng giá trị sản xuất của các hộ điều tra là 1832,6 triệu đồng, Nhóm hộ giàu giá trị sản xuất lúa là 187 triệu đồng chiếm 75,71% tổng giá trị sản xuất của ngành trồng trọt. Nhóm hộ khá giả giá trị sản xuất lúa là 1312,3 triệu đồng chiếm 73,71% tổng giá trị sản xuất của ngành trồng trọt. Nhóm hộ nghèo giá trị sản xuất lúa là 333,3 triệu đồng, chiếm 78,74% tổng giá trị sản xuất của ngành trồng trọt.
Giá trị sản xuất phụ thuộc vào sản lượng thóc mà hộ bán ra và giá thóc trên thị trường là cao hay thấp. Hằng năm, các hộ tiêu dùng một phần sản lượng thóc thu được lúa nước và lúa nương, phần còn lại đem bán ra thị trường với giá thóc dao động trong khoảng 11nghìn/kg. Trong những năm trở lại đây, giá thóc trên địa bàn xã có xu hướng tăng mạnh, nên đời sống của nhân dân được cải thiên khá nhiều. Bên cạnh đó, giá thóc cịn phụ thuộc vào chất lượng thóc mà các hộ sản xuất ra. Các hộ sản xuất các giống lúa có chất lượng tốt thì giá bán trên thị trường tương đối cao. Tuy nhiên, những loại giống này đòi hỏi đầu tư về vật chất như: phân bón và thuốc bảo vệ thực vật nhiều và đúng lúc. Những hộ có thu nhập thấp thường ít có kinh nghiệm về sản xuất, về sự tiếp cận với những công nghệ, kĩ thuật mới và một mặt là về vốn sản xuất hạn chế nên thường có xu hướng chọn những giống dễ chăm sóc và đâu tư ít như: quảng tế, khang dân, khâm dục… Những loại giống này có chất lượng khơng cao nên giá cũng thấp.
• Về cây ngơ
Xã Pa Tần địa hình chủ yếu là đồi núi thích hợp trồng các loại giống ngô lai chống chịu tốt cho năng suất cao. Cho nên diện tích ngơ trên đia bàn xã là khá lớn.
Về sản lượng:tổng sản lượng ngô của các hộ điều tra là 103000kg. Trong đó nhóm hộ giàu sản lượng ngô là 10000kg, chiếm 9,71% tổng sản lượng ngô của các hộ điều tra. Nhóm hộ khá giả sản lượng ngơ là 78000kg, chếm 75,73% tổng sản lượng ngơ của các hộ điều tra. Nhóm hộ nghèo sản lượng ngô là 15000kg, chiếm 14,56% tổng sản lượng ngô của các hộ điều tra.
Về giá trị sản xuất: đối với cây ngô tổng giá trị sản xuất của các hộ điều tra là 618 triệu đồng, Nhóm hộ giàu giá trị sản xuất ngô là 60 triệu đồng chiếm 24,29% tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nhóm hộ. Nhóm hộ khá giả giá trị sản xuất ngơ là 468 triệu đồng chiếm 26,29% tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nhóm hộ. Nhóm hộ nghèo giá trị sản xuất ngơ là 90 triệu đồng, chiếm 21,26% tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nhóm hộ.
Như vậy, giá trị sản xuất ngành trồng trọt phụ thuộc vào diện tích gieo trồng, năng suất cấy trồng và giá bán sản phẩm. Muốn tăng giá trị sản xuất của ngành trồng trọt trong thời gian tới, các hộ cần quan tâm hơn nữa đến việc lựa chọn những loại giống tốt, đồng thời phải tích cực đầu tư đúng mức phân bón, lượng thuốc bảo vệ thực vật và đúng thời vụ sản xuất của cây trồng. Chính quyền địa phương nên tăng cường cơng tác khuyến nông giúp hộ nâng cao kỹ thuật sản xuất, có các giải pháp hỗ trợ về vốn, giống cây trồng cho các hộ nơng dân, đặc biệt là các hộ có điều kiện hồn cảnh khó khăn.
Về rau mầu và cây ăn quả đa phần các hộ trồng kiểu tự cung tự cấp không trồng để bán. Số lượng bán ra hầu như là khơng có hoặc rất ít.
4.2.1.2 Thu từ ngành chăn nuôi
Xã hội ngày càng phát triển, đời sống con người ngày một nâng cao do đó nhu cầu về thực phẩm trong các bữa ăn hàng ngày của con người thay đổi cả về số lượng lẫn chất lượng, các sản phẩm của ngành chăn nuôi ngày càng được tiêu thụ mạnh trên thị trường. Về cơ bản, chăn nuôi là nguồn cung cấp thực phẩm chính cho xã hội như: thịt, cá, trứng, sữa…, đồng thời nó tận dụng được các sản phẩm phụ từ trồng trọt, sinh hoạt gia đình và sản phẩm từ ngành nghề phụ. Mặt khác, nó cung cấp ngược lại một lượng phân hữu cơ lớn cho quá trình sản xuất nơng nghiệp, góp phần làm tăng năng suất cây trồng, cải tạo đất đai. Do đó, việc phát triển chăn ni cả nước nói chung và trên địa bàn xã Pa Tần nói riêng được các hộ nơng dân quan tâm nhiều hơn trong những năm gần đây.
Sự phát triển của ngành chăn nuôi thể hiện ở sự đa dạng cả vật nuôi cũng như quy mô chăn nuôi của các hộ. Tuy nhiên qua điều tra cho thấy, ở xã Pa Tần có nhiều phương thức chăn nuôi khác nhau nhưng chủ yếu là phương thức ni thả rơng và hình thức ni chuồng. Tức là trong q trình chăn ni, các hộ tận dụng các sản phẩm từ trồng trọt, thức ăn dư thừa hàng ngày và các sản phẩm từ ngành nghề phụ như bã rượu, bã đậu… khơng có hộ ni theo phương thức công nghiệp, quy mô lớn. Sản phẩm vật nuôi của các hộ gồm: lợn thịt, gia cầm (gà, vịt, ngan…). Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi của các hộ nông dân được thể hiện ở bảng 4.3.
Qua điều tra kết quả điều tra thực tế 60 hộ gia đình trên địa bàn xã Pa Tần cho thấy tổng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi của 60 hộ điều tra là787,5 triệu đồng. Đối với nhóm giàu tổng thu là 84 triệu đồng, trong đó 60 triệu đồng là thu từ thịt lợn (chiếm 71,43%), 24 triệu đồng là thu từ gia cầm (chiếm 28,57%). Đối với nhóm khá giả tổng thu là 570 triệu đồng, trong đó thu từ thịt lợn là 375 triệu đồng (chiếm 65,79%), thu từ gia cầm là 195 triệu đồng (chiếm
34,21%). Còn đối với hộ nghèo tổng thu là 133,5 triệu đồng, trong đó thu từ thịt lợn là 90 triệu đồng (chiếm 67,42%), thu từ gia cấm là 43,5 triệu đồng (chiếm 32,58%).
Như vậy, cùng với xu hướng chung của tồn xã thì con lợn là vật ni chủ yếu đem lại giá trị sản xuất cao trong ngành chăn nuôi cho các hộ.
Bảng 4.3: Kết quả sản xuất, cơ cấu ngành chăn ni năm 2013
(Tính bình qn cho một hộ điều tra/năm) (ĐVT: triệu đồng)
Chỉ tiêu Hộ giàu Hộ khá giả Hộ nghèo
Giá trị CC (%) Giá trị CC (%) Giá trị CC (%)
Tổng thu 84 100 570 100 133,5 100
Lợn thịt 60 71,43 375 65,79 90 67,42
Gia cầm 24 28,57 195 34,21 43,5 32,58
Trâu Trong năm 2013 cả 3 nhóm hộ đều ni trâu bị chỉ để lấy sức kéo phục vụ cho nơng nghiệp khơng có hộ nào bán ra. Bị
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)
Về cơ cấu, xem đồ thị 4.1. Một số con khác như trâu bị... chỉ chăn ni lấy sức kéo là chính, và một số loại chỉ tiêu dùng cho gia đình.Cịn về thủy sản, địa bàn xã chủ yếu là đồi núi vùng ni trồng thủy sản rất ít chủ yếu là đánh bắt ở sông suối tuy nhiên các hộ điều tra ở đây chỉ đánh bắt để phục vụ nhu cầu tiêu dùng gia đình khơng có đánh bắt quy mơ và không đem ra để bán
Đồ thị 4.1: Cơ cấu nguồn thu từ ngành chăn ni của các nhóm hộ điều tra
Nguồn: tổng hợp từ số liệ điều tra
Như vậy, có thể nói vật ni chính được các hộ ưu tiên phát triển là con lợn. Năm 2013, cùng với xu hướng chung của các mặt hàng khác, giá thịt lợn hơi đã tăng mạnh, kéo theo đó là giá lợn con cũng tăng, điều đó góp phần làm tăng giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi, giúp nâng cao thu nhập của các hộ.
Nhìn chung trong sản xuất chăn ni những năm qua, các hộ nông dân vẫn duy trì quy mơ sản xuất, ít đầu tư nhiều cho chăn ni, khả năng vốn và trình độ, kinh nghiệm chăn ni cịn hạn chế nên hiệu quả sản xuất kinh doanh ngành chăn nuôi thấp, kéo theo thu nhập từ chăn nuôi chưa cao.Để đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn người dân câng chú trọng và chăn nuôi và đầu tư nhiều hơn cho chăn nuôi. Tuy vậy, vẫn phải khẳng định rằng ngành chăn ni đang là ngành có nhiều đóng góp đáng kể cho tổng thu của các hộ nơng dân trong tồn xã. Trong thời gian tới, địa phương cần quan tâm hơn nữa phát triển ngành chăn nuôi nhằm nâng cao thu nhập cho các hộ nông dân.
4.2.1.3 Thu từ sản xuất ngành nghề, tiểu thủ công nghiệp và hoạt động thương mại dịch vụ
Trong q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thì việc phát triển ngành nghề ở khu vực nơng nghiệp nơng thơn đóng một vai trị quan trọng. Nó thể hiện ở việc tận dụng được lao động dư thừa sau mùa vụ và góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của nông hộ. Qua điều tra thực tế cho thấy trên địa bàn xã Pa Tần các ngành nghề, tiểu thủ cơng nghiệp chưa được được phát triển mạnh, cịn nhỏ lẻ và mang tính tự phát, các ngành chủ yếu là: nấu rượu, xay xát, làm đậu, làm mộc và đặc biệt nghề làm vải thổ cẩm là nghề phổ biến và đã có từ lâu đời trên địa bàn xã. Kết quả sản xuất kinh doanh ngành nghề, tiểu thủ cơng nghiệp thể hiện ở bảng 4.5.
Hịa chung với khuynh hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả nước, Pa tần đã và đang trong tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực thương mại, dịch vụ. Kết quả sản xuất kinh doanh ngành dịch vụ trên địa bàn xã được thể hiện rõ nhất ở nguồn thu của nhóm hộ giàu. Các hộ này hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh buôn bán các mặt hàng như: hàng tạp hóa, thức ăn chăn ni, thuốc thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, đồ gỗ nội thất, một số dịch vụ vận chuyển… Phần lớn các hộ hoạt động trong
lĩnh vực này có nguồn vốn lớn, có kinh nghiệm kinh doanh bn bán hoặc một phần chủ hộ có tuổi đời cịn trẻ, đã được đào tạo chun mơn nên họ có khả năng nắm bắt thông tin thị trường cũng như các tiến bộ khoa học kĩ thuật nhanh hơn các hộ khác.
Như vậy, việc kết hợp các ngành nghề sản xuất từ lĩnh vực nông nghiệp đến ngành nghề, tiểu thủ công nghiệp đến thương mại dịch vụ đã đem lại hiệu quả nhất cho nhóm hộ giàu. Tuy nhiên, hoạt động thương mại dịch vụ lại đem lại doanh thu lớn nhất và được thể hiện ở kết quả sản xuất kinh doanh của nhóm hộ giàu.
Bảng 4.4: Kết quả sản xuất kinh doanhngành TTCN, TMDV năm 2013
(Tính bình qn cho một hộ điều tra/năm) (ĐVT: triệu đồng)
Chỉ tiêu Hộ giàu Hộ khá giả Hộ nghèo
1. Ngành nghề - TTCN 90 30 0
- Diệt thổ cẩm 50 0 0
- Nấu rượu 20 15 0
- Làm mộc 20 15 0
2. TMDV 200 0 0