tính chất 250 100 225 100 255 100 Lao động trực tiếp 210 84 187 83 215 84,5 89 114,9 101,2 Lao động gián tiếp 40 16 38 17 40 15,5 95 105,2 100
1. Phân theo giới
tính 250 100 225 100 255 100 Lđ nữ 145 58 121 54 142 56 83,4 117,3 97,9 Lđ nam 105 42 104 46 113 44 99 108,6 103,7 2. Phân theo trình độ 250 100 225 100 255 100 Đại học, cao đẳng 36 14 35 15 36 14 97,2 102,8 100 Trung cấp 40 16 38 17 39 15 95 102,6 97,5 Lđ phổ thông 174 70 152 68 180 71 87,3 118,4 101,7 Nguồn: Hành chính- nhân sự
Qua bảng 3.1, ta thấy: Lực lượng lao động của cơng ty có nhiều biến động qua các năm. Cụ thể là năm 2011 cơng ty có tổng cộng 250 người, năm 2012 là 225 người giảm 10% so với năm 2011và năm 2013 là 255 người tăng 13,3% so với năm 2012 làm bình qn lực lượng lao động của cơng ty 3 năm tăng 0,9%.
Xét theo tính chất: số lượng lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ nhiều nhất. Năm 2011, số lao động trực tiếp là 210 người chiếm 84% và số lao động gián tiếp là 40 người chiếm 16% tổng số lao động của công ty. Năm 2012, số lao động trực tiếp của công ty là 187 người chiếm 83% và số lao động gián tiếp là 38 người chiếm 17 % tổng số lao động của công ty. Năm 2013, số lao động trực tiếp của công ty là 215 người chiếm 84,5% và số lao động gián tiếp là 40 người chiếm 15,5% tổng số lao động của cơng ty.
Xét theo giới tính: ta có thể thấy lao động nữ nhiều hơn lao động nam . Năm 2011 lao động nữ chiếm 58% , năm 2012 chiếm 54% và năm 2013 chiếm 56%. Nguyên nhân là do nam giới tuyển được ít, số lượng nữ giới nhiều chủ yếu là người thất nghiệp xin vào làm việc.
Xét theo trình độ: ta thấy lao động trình độ đại học ít nhất, lao động phổ thơng chiếm nhiều nhất. Lao động có trình độ chủ yếu là bộ phận văn phịng cho nên số lượng lao động ít và chỉ cần ở mức độ đại học là đủ để đáp ứng nhu cầu cho công ty, lao động phổ thông và sơ cấp chủ yếu là thất nghiệp xin vào làm trực tiếp trong các phân xưởng như phân xưởng gạch mộc, phân xưởng ra lò vận chuyển sản phẩm ra kho bãi bốc xếp.
3.4.5 Tình hình vốn kinh doanh của cơng ty
Bảng 3.2: Tình hình vốn của cơng ty trong 3 năm 2011-2013
TT Chỉ tiêu Năm 2011 Giá trị (Tr.đ) Năm 2012 Giá trị (Tr.đ) Năm 2013 Giá trị (Tr.đ) So sánh (%) 2012/ 2011 2013/ 2012 BQ Tổng nguồn vốn 27776 30461 36352 109,6 119,3 114,5 Phân theo tính chất 1 Vốn cố định 18946 20617 23852 118,8 115,6 112,2 2 Vốn lưu động 8830 9844 12500 111,5 126,9 118,9
II Phân theo nguồn hình thành 1 Vốn chủ sở hữu 11463 15785 21624 137,7 136,9 137,3 2 Nợ phải trả 16313 14676 18728 89,9 127,6 107,1 Nợ ngắn hạn 7905 7554 8096 95,4 107,2 101,2 Nợ dài hạn 8408 7122 10632 82 149,2 112,5 Nguồn : Phịng kế tốn-tài chính Qua bảng 3.2 trên cho ta thấy:
* Phân theo tính chất: Vốn cố định chiếm tỷ lệ nhiều hơn vốn lưu động. Cả vốn lưu động và vốn cố định của công ty đều tăng qua các năm.
Năm 2011, vốn cố định của công ty là 18,946 tỷ đồng, năm 2012 là 29,617 tỷ đồng tăng 8,8% so với năm 2011. Vốn cố định năm 2013 là 23,825 tỷ đồng tăng 12,2% so với năm 2012 làm cho bình quân vốn cố định 3 năm tăng 12,2%. Điều này thể hiện công ty đã chú trọng đầu tư vào máy móc thiết bị, nhà xưởng làm cho năng suất lao động tăng.
Năm 2011 vốn lưu động của công ty đạt 8,83 tỷ đồng, năm 2012 là 9,844 tỷ đồng tăng 11,5% so với năm 2011. Năm 2013 vốn lưu động là 12,5 tỷ đồng tăng 26,9% so với năm 2012.
* Phân theo nguồn hình thành:
Vốn chủ sở hữu tăng liên tục qua các năm: năm 2011 vốn chủ sở hữu của công ty là 11,463 tỷ đồng đến năm 2012 là 15,787 tỷ đồng tăng 37,7% so với năm
2012. Vốn chủ sở hữu năm 2013 la 21,624 tỷ đồng tăng 36,9% so với năm 2012 làm cho bình quân vốn chủ sở hữu của công ty trong 3 năm tăng 37,3%. Nguyên nhân là do lợi nhuận chưa phân phối ngày càng tăng và được đầu tư vào nguồn vốn kinh doanh và một số chủ sở hữu khác tham gia góp vốn.
Nợ phải trả của cơng ty trong 3 năm có nhiều biến động. Cụ thể: năm 2011 nợ phải trả của công ty là 16,313 tỷ đồng sang năm 2012 đạt 14,676 tỷ đồng giảm 10,1% so với năm 2011. Năm 2013, nợ phải trả của công ty tăng 18,728 tỷ tăng 37,3% so với năm 2012 làm cho bình quân nợ phải trả của công ty trong 3 năm tăng lên 7,1%.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thống kê mô tả
Thống kê mô tả là phương pháp nghiên cứu các hoạt động kinh tế, xã hội bằng việc mô tả thông qua các số liệu thu thập được. Phương pháp này sử dụng các chỉ tiêu như số tương đối, số tuyệt đối…để phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh của cơng ty.
+ Số tuyệt đối trong thống kê là chỉ tiêu phản ánh quy mô, khối lượng của các hiện tượng kinh tế xã hội ở một thời gian và địa điểm cụ thể.
+ Số tương đối trong thống kê là chỉ tiêu phản ánh sự tương quan số liệu trong hai trị số chỉ tiêu có liên hệ với nhau.
3.2.2 Phương pháp phân tổ thống kê
Phân tổ thống kê là căn cứ vào 1 hay một số tiêu thức để tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ và tiểu tổ sao cho các đơn vị trong cùng một tổ thì giống nhau về tính chất, ở khác tổ thì khác nhau về tính chất.
Đề tài sử dụng phương pháp phân tổ thống kê theo sản phẩm sản xuất kinh doanh của công ty.
3.2.3 Phương pháp so sánh
Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến và rộng rãi nhất trong phân tích kinh tế nói chung và phân tích kinh doanh nói riêng.
- So sánh về sản lượng sản xuất của công ty qua các năm. - So sánh về sản lượng tiêu thụ của công ty qua các năm. - So sánh về hiệu quả sản xuất giữa các sản phẩm của công ty.
3.2.4 Phương pháp hạch tốn
Đây cơng cụ quan trọng của quản lí, thực hiện việc thu thập, ghi chép và hệ thống hố các tài liệu và số liệu về tình trạng (kết cấu) và sự phát triển (biến đổi) của khách thể quản lí (các q trình kinh tế – xã hội).