GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm trong vịng 3 phút, hồn thành thông tin vào phiếu học tập được phát cho mỗi nhóm. Sau khi hết thời gian, GV lần lượt treo thông tin phản hồi được GV chuẩn bị trước về tài nguyên rừng và tài nguyên sinh vật. Đối với từng loại tài nguyên, nhóm nào xong trước thì sẽ lên bảng treo sản phẩm, sản phẩm cùng nội dung của nhóm cịn lại được giữ lại dưới lớp để đối chiếu, so sánh và HS trong mỗi nhóm sẽ dựa vào nội dung thơng tin phản hồi của GV để đánh giá chéo, cho điểm lẫn nhau.
SLIDE 3
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật 1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật
a. Tài nguyên rừng.
*Thực trạng:
+ Diện tích rừng suy giảm mạnh, đặc biệt từ 1945 - 2005
+ Mặc dù tổng diện tích rừng đang tăng dần lên, nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thối vì chất lượng rừng chưa thể phục hồi (70% rừng nghèo và rừng non)
+ Bình qn diện tích rừng đầu người thấp (0,14 ha)
* Nguyên nhân: - Khai thác quá mức (du canh, du cư, khai thác bừa bãi)
- Ý thức người dân chưa cao - Do chiến tranh, cháy rừng.
* Hậu quả:
- Tăng diện tích đất trống đồi trọc, xói mịn đất, nguồn gen giảm sút, sinh vật tuyệt chủng, mất cân bằng tài nguyên nước, tai biến thiên nhiên.
- Ảnh hưởng đến các ngành kinh tế, mất nguồn sống của Đồng bào dân tộc, de dọa môi trường
* Biện pháp bảo vệ TN rừng: - Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc.
- Ban hành và triển khai Luật bảo vệ và phát triển rừng:
+ Quy định về nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển đối với 3 loại rừng + Giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho người dân
- Giáo dục ý thức cho mọi tầng lớp nhân dân.
b. Đa dạng sinh học.
* Hiện trạng:
TN SV nước ta có sự đa dạng cao thể hiện ở sự đa dạng thành phần loài, các kiểu hệ sinh thái và nguồn gen quý hiếm, nhưng đang bị suy giảm.
* Nguyên nhân
- Khai thác quá mức, kĩ thuật lạc hậu, ý thức của người dân chưa cao.
- Ơ nhiễm mơi trường đặc biệt là môi trường nước làm cho nguồn thuỷ sản bị giảm sút.
* Hậu quả: Mất dần nguồn gen quý
* Biện pháp:
- Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên. - Ban hành “sách đỏ VN”.
HOẠT ĐỘNG 2: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN ĐẤT - Bước 1: GV chiếu bảng số liệu về hiện trạng sử dụng tài nguyên đất nước ta - Bước 1: GV chiếu bảng số liệu về hiện trạng sử dụng tài nguyên đất nước ta
+ Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu và nội dung sách giáo khoa để phân tích sự biến động diện tích đất nước ta theo thời gian.
- Bước 2: GV chia lớp thành 2 đội chơi lớn, tổ chức trò chơi tiếp sức.
+ Nội dung: Tìm hiểu các biện pháp sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất ở vùng đồng bằng và vùng đồi núi ở nước ta.
+ Nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung SGK, kết hợp các hình ảnh được GV cung cấp trong tập tài liệu đầu buổi học, ghi nhớ nhanh và trong vòng 5 phút thành viên mỗi đội thay phiên nhau lên bảng ghi các biện pháp sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất ở vùng đồng bằng và vùng đồi núi ở nước ta (Lưu ý: Đội 1 vùng đồng bằng, đội 2 vùng đồi núi; thành viên này ghi xong xuống chỗ ngồi thành viên khác mới được lên bảng)
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2 2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất 2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất
a. Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất.
- Năm 2005 diện tích đất nơng nghiệp cả nước 9,4 triệu ha (chiếm 28,4% diện tích đất tự nhiên), bình qn đất nơng nghiệp tính theo đầu người là 0,1ha. Khả năng mở rộng diện tích đất nơng nghiệp khơng nhiều.
- Diện tích đất bị suy thối vẫn cịn rất lớn, hiện nay có khoảng 9,3 triệu ha đất đang bị đe doạ sa mạc (Nhiễm mặn, nhiễm phèn; bạc màu, trơ sỏi đá do xói mịn, rửa trơi)
b. Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất.
- Vùng đồi núi: Để bảo vệ đất, chống xói mịn trên đất dốc ,cần phải áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, áp dụng kĩ thuật canh tác ; bảo vệ rừng, định canh, định cư
- Đối với đồng bằng: Thâm canh, canh tác hợp lý, chống nhiễm phèn, mặn, glây, chống ơ nhiễm , thối hóa đất
HOẠT ĐỘNG 3: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ CÁC TÀI NGUYÊN KHÁC
GV yêu cầu HS dựa vào các hình ảnh trong tập tài liệu đã được cung cấp đầu buổi học, về nhà hồn thành các thơng tin vào phiếu học tập.
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI: GV tổ chức thi hùng biện về chủ đề sử dụng và bảo vệ
tài nguyên rừng (HS đã chuẩn bị trước ở nhà).