BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Một phần của tài liệu Xác định nội dung và phương pháp tổ chức trò chơi học tập qua môn Địa lí 11 THPT theo định hướng phát triển năng lực (Trang 40 - 45)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Cơ hội và thách thức của tồn cầu hóa đối với các nước đang phát triển. Phân tích những cơ hội và thách thức của tồn cầu hóa đối với các nước đang phát triển.

Nhận định tồn cầu hố đang gây áp lực nặng nền đối với tự nhiên và làm cho các nước đang phát triển phụ thuộc ngày càng nhiều vào các nước phát triển. - Liên hệ, phân tích, rút ra kết luận về tình hình Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa.  xác định trách

nhiệm của bản thân. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Tình huống xuất phát (10 phút)

1. Mục tiêu

- Tạo hứng khởi cho bài học, phát triển năng lực tư duy tính tốn, thống kê và ghi nhớ của học sinh.

- Kiểm tra kiến thức bài cũ của học sinh.

2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Trị chơi lật ơ số GBAT/ câu hỏi YES/NO – ĐÚNG/SAI

3. Phương tiện

- Bảng ô số, hệ thống câu hỏi YES/NO- ĐÚNG/SAI

1 2 3 4

5 6 7 8

9 10 11 12

1. Dân số thế giới đạt 7 tỉ người vào năm 2012?

2. Bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở các nước phát triển? 3. 80% dân số thế giới tập trung ở các nước đang phát triển?

4. Năm 2019, dân số Việt Nam xếp hạng thứ 15 trên thế giới?

5. Hiện nay, tất cả các nước châu Á đều có tình trạng mất cân bằng giới tính nghiêm trọng?

6. Dân số già mang lại rất nhiều lợi ích cho nền kinh tế các nước? 7. Hiệu ứng nhà kính được tạo ra chủ yếu bởi khí CO2?

8. Hiện nay lỗ thủng tầng ozone ngày càng rộng ra?

9. Mưa axit là hiện tượng nước mưa bị nhiễm độc do tích tụ nhiều oxit nhơm và sắt?

10. Nước là nguồn tài nguyên vô tận, con người sử dụng thế nào cũng không sợ thiếu?

11. Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại? 12. Xung đột sắc tộc chỉ xảy ra giữa các dân tộc khác màu da?

(GV có thể thay đổi câu hỏi tùy theo tình hình học sinh, có thể thiết kế câu hỏi cho câu trả lời YES hoặc NO).

4. Tiến trình hoạt động

- Bước 1: GV chia lớp ra thành 4 đội chơi, thưởng trước cho mỗi đội chơi 10 điểm, phổ biến luật chơi:

+ Mỗi đội có 3 lượt chơi, trong lượt chơi các đội được quyền lựa chọn câu hỏi theo số. Chơi xoay vòng theo thứ tự.

+ Mỗi ô số là 1 câu hỏi dạng ĐÚNG/SAI nên câu trả lời chỉ có thể là ĐÚNG hoặc SAI, khi đội lựa chọn ơ số trả lời đúng câu hỏi thì ơ số sẽ lật lên để tính điểm; trả lời sai sẽ mất 1 lượt.

+ Bên dưới mỗi ô số GV cài sẵn các ký tự G-B-A-T, khi lật ô số lên, điểm của các đội được tính như sau:

G (GUN): đội được quyền ưu tiên BẮN TRỪ trừ 2 điểm của tất cả các đội

khác.

B (BOOM): tự trừ đội mình 2 điểm. A (ANGEL): tự cộng đội mình 2 điểm A (ANGEL): tự cộng đội mình 2 điểm

T (TRANSFER) : đội phải chuyển điểm cho mỗi đội bạn 1 điểm.

G T B T

A B A G

T G B A

Như vậy dù trả lời đúng câu hỏi thì đội chơi vẫn có thể bị mất điểm theo luật

GBAT và đội mất lượt vẫn có thể được điểm từ điểm chuyển. GV cài ngẫu nhiên

các ký tự G-B-A-T để tăng tính hấp dẫn và mạo hiểm đồng thời buộc học sinh phải suy tính lựa chọn.

kết điểm. Sau đó cho HS thực hiện trò chơi cho đến khi hết câu hỏi. - Bước 3: Thư ký tổng kết, ghi lại điểm các đội.

- Bước 4: GV hướng dẫn vào bài, kiểm tra việc chuẩn bị tư liệu cho bài học mà tiết trước đã dặn dị.

B. Hình thành kiến thức mới

HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA TỒN CẦU HỐ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN (25 phút)

1. Mục tiêu:

- Xác định, phân tích và đánh giá được những cơ hội và thách thức của tồn cầu hố đối với các nước đang phát triển.

- Rèn luyện kỹ năng tự đánh giá

- Phát triển năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ đối thoại.

2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Phương pháp: ĐỐI THOẠI/ĐÓNG VAI - Kỹ thuật chuyên gia.

- Kỹ thuật KWL.

3. Phương tiện

- SGK, tư liệu đã được yêu cầu chuẩn bị trước về cơ hội và thách thức của tồn cầu hóa đối với Việt Nam.

4. Tiến trình hoạt động

- Bước 1:

+ GV cho 5 HS xung phong hoặc tự chỉ định tạo thành nhóm CHUYÊN GIA ĐỐI THOẠI; 01 HS làm MC dẫn dắt đối thoại; 01 HS làm thư kí; các HS khác cịn lại tự đóng vai khách mời là các nhà kinh tế, doanh nghiệp,…

+ Xác định vấn đề cần đối thoại giữa chuyên gia và các nhà kinh tế, doanh nghiệp: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA TỒN CẦU HỐ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ VIỆT NAM

- Bước 2: GV phát cho mỗi HS 1 phiếu KWL, yêu cầu HS hoàn thành cột K

và W trong thời gian 2 phút, sau đó úp phiếu lại tham gia đối thoại.

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA TỒN CẦU HĨA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN (CÓ VIỆT NAM) NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN (CÓ VIỆT NAM)

K (What we Know) W (What we Want to learn) learn)

L(What we learned) Bạn đã biết gì về Bạn muốn biết thêm điều Bạn đã trả lời được gì về

vấn đề trên? gì về vần đề này? vấn đề còn thắc mắc

- Bước 3: Thực hiện Chương trình ĐỐI THOẠI:

+ Ổn định tổ chức, sắp xếp các chuyên gia, thư kí vào chỗ ngồi, MC lên điều khiển chương trình.

+ Khách mời đọc nhanh nội dung SGK và dựa vào tư liệu đã chuẩn bị để tự soạn câu hỏi, ý kiến đối thoại (GV có thể in sẵn 1 số phiếu câu hỏi gợi ý cho HS nhóm này).

+ MC tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu nội dung buổi đối thoại, chuyên gia đối thoại và một số nguyên tắc khi đối thoại.

- Chuyên gia đối thoại trả lời những thắc mắc, câu hỏi của các nhà kinh tế, doanh nghiệp. Các chuyên gia đối thoại cần làm rõ 3 vấn đề sau:

+ Hiện trạng, sự việc mà khách mời nêu ra đúng hay sai? + Nguyên nhân sự việc.

+ Hướng giải quyết sự việc như thế nào?

MC dẫn dắt đối thoại qua lại, khách mời có ý kiến thì giơ tay để được hướng dẫn phát biểu; Các chuyên gia sẽ trả lời ngay hoặc tổng hợp ý kiến đối với những vấn đề chưa thỏa đáng để hội ý nghiên cứu và trả lời (GV tham gia hỗ trợ trong giai đoạn này).

- Trong quá trình tiến hành đối thoại, vai trị người nói và người nghe trong mỗi người ln có sự hốn đổi, khách mời có thể đặt câu hỏi nhưng cũng có thể là người trả lời những câu hỏi nếu có điều kiện.

Để đảm bảo hoạt động diễn ra thuận tiện cần: - Chuẩn bị hình nên tương ứng với phần trình bày

- Có các dẫn chứng sinh động về tác động của tồn cầu hóa (tư liệu bài báo trong phụ lục).

- Quy định thời gian cho trình bày và phản biện, mỗi lượt tầm 1p-1p30s để đảm bảo nhiều lượt trao đổi.

- Quy định việc ghi chép.

- Có điểm cộng cho việc trao đổi, ý kiến và phản biện.

- Bước 3: MC canh thời gian để điều hướng kết thúc đối thoại, sau đó GV

nhận xét và tổng kết chương trình đối thoại.

Nội dung Cơ hội Thách thức

thương mại: đẩy sản xuất phát triển. cho các cường quốc kinh tế. 2. Cách mạng

khoa học - công nghệ:

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức.

Nguy cơ tụt hậu xa hơn về trình độ phát triển kinh tế.

3.Sự áp đặt lối sống, văn hoá của các siêu cường

Tiếp thu các tinh hoa văn hoá của nhân loại.

Giá trị đạo đức bị biến đổi theo hướng xấu, ô nhiễm xã hội, đánh mất bản sắc dân tộc.

4.Chuyển giao cơng nghệ vì lợi nhuận:

Tiếp nhận đầu tư, cơng nghệ, hiện đại hố cơ sở vật chất kĩ thuật.

Trở thành bãi thải công nghệ lạc hậu cho các nước phát triển.

5. Toàn cầu hố cơng nghệ:

Đi tắt, đón đầu từ đó có thể đuổi kịp và vượt các nước phát triển.

Gia tăng nhanh chóng nợ nước ngồi, nguy cơ tụt hậu.

6.Chuyển giao mọi thành tựu của nhân loại:

Thúc đẩy nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh hơn, hoà nhập nhanh chóng vào nền kinh tế thế giới.

Sự cạnh tranh trở nên quyết liệt, nguy cơ hoà tan.

7. Sự đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế:

Tận dụng tiềm năng thế mạnh toàn cầu để phát triển kinh tế đất nước.

Chảy máu chất xám, gia tăng tốc độ cạn kiệt tài nguyên.

- Ngồi hình thức đối thoại, GV có thể phát triển/áp dụng hình thức Hội nghị, trao đổi phản biện giữa 2 bên:

+ Đại diện nước phát triển + Đại diện nước đang phát triển Trong đó:

- Nước phát triển trình bày những mặt tích cực khi đầu tư vào nước đang phát triển. Đặc biệt là tạo việc làm, phát triển hạ tầng, chuyển giao công nghệ ... (dẫn chứng như Samsung ở VN).

- Nước đang phát triển đề cập các tiêu cực như cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, mất các giá trị văn hóa, ...

Cả 2 bên cùng phân tích để có cái nhìn tồn diện dưới sự dẫn dắt của GVCN và MC.

Thư kí ghi nhận cá ý kiến trao đổi hai bên để tổng kết.

Cuối buổi, GV chốt ý kiến chung hoặc chiếu 1 video tổng kết chung.

Một phần của tài liệu Xác định nội dung và phương pháp tổ chức trò chơi học tập qua môn Địa lí 11 THPT theo định hướng phát triển năng lực (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)