Thực nghiệm 05 trị chơi ở nội dung các bài học Địa lí lớp 11 – Học kì 1. Gồm các trị chơi: Đóng vai, ai trả lời nhiều hơn, khởi động, ơ chữ, lật ô số -GBAT. III. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM
1. Đối tượng thực nghiệm
HS lớp 11B6, 11B7 của trường THPT Quỳ Hợp 2
2. Thời gian thực nghiệm
Thời gian thực nghiệm được tiến hành trong học kì 1 năm học 2020-2021.
3. Phương pháp thực nghiệm
Ở các lớp thực nghiệm, GV tổ chức các trị chơi học tập qua mơn địa lí để phát huy các năng lực học tập của HS.
Ở lớp đối chứng, GV dạy học bình thường, khơng tổ chức trị chơi nào.
Sau khi dạy xong, học sinh cả hai lớp thực nghiệm và đối chứng được đánh giá bằng bài kiểm tra trắc nghiệm 10 phút (Phụ lục 4).
4. Kết quả thực nghiệm
Để so sánh, đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của HS ở các lớp thực nghiệm và đối chứng, tơi chọn các cơng thức sau đây để tính tốn, xử lí và thống kê kết quả thực nghiệm sư phạm.
- Giá trị trung bình cộng (X ), để so sánh mức học trung bình của HS hai nhóm lớp thực nghiệm và đối chứng. Việc xử lí kết quả qua các lần kiểm tra theo công thức sau: n i i in x n X 1 1
Trong đó X là giá trị trung bình cộng, n là số học sinh.
- Độ lệch chuẩn (S), là tham số đo được mức độ phân tán kết quả học tập của HS quanh giá trị X. S càng nhỏ chứng tỏ kết quả học tập của HS phân tán quanh X càng ít, tức là chất lượng tốt và ngược lại.
1 ) ( 1 2 n X x S n i i
02 2 4 6 8 10 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC
- Về mặt định tính: đánh giá qua việc phân tích bài làm của HS; qua dự giờ, trao đổi trực tiếp với HS và phiếu hỏi.
Kết quả về điểm số được thể hiện qua bảng 3.1 và được tính tốn bằng định lượng qua bảng 3.2 và 3.3.
Bảng 3.1. Bảng thống kê điểm số (Xi) của các bài kiểm tra sau thực nghiệm
Nhóm
Tổng số HS
Điểm/số học sinh đạt điểm (Xi)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 40 0 0 1 1 3 7 11 9 5 3
ĐC 41 0 1 2 2 4 11 9 8 3 1
Bảng 3.2. Bảng so sánh điểm trung bình và độ chênh lệch của bài kiểm tra giữa
lớp TN và ĐC
Nhóm Số học sinh
Sau thực nghiệm
Giá trị trung bình (X ) Độ chênh lệch
TN 40 7,2
0,7
ĐC 41 6,5
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân bố điểm bài kiểm tra sau thực nghiệm của hai nhóm
TN và ĐC
Điểm số Xi Số HS
5. Nhận xét kết quả thực nghiệm
a. Nhận xét định lượng
- Qua số liệu thu được sau kết quả thực nghiệm cho thấy việc xác định nội dung và phương pháp tổ chức trò chơi học tập qua mơn Địa lí 11 THPT theo định hướng phát triển năng lực đã có hiệu quả.
- Điểm trung bình chung: trong các nhóm được tiến hành thực nghiệm đều có điểm trung bình chung cao hơn lớp đối chứng.
- Độ chênh điểm số giữa lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. b. Nhận xét định tính
Qua theo dõi, quan sát các trò chơi học tập của các lớp thực nghiệm và đối chứng được tiến hành theo mẫu bài tập đã thiết kế, một số nhận xét được rút ra như sau:
- Đối với các lớp đối chứng, quá trình học tập của học sinh diễn ra bình thường, kết quả học tập khơng có sự thay đổi lớn.
- Đối với lớp thực nghiệm, chúng tơi có những nhận xét sau:
+ Số lượng và mức độ các trị chơi hoạt động là vừa phải, hợp lí, khơng q tải đối với GV và HS, đảm bảo thời gian cho tiến trình dạy học diễn ra với nhịp độ bình thường.
+ Tiến trình hoạt động diễn ra sinh động, kích thích được hứng thú học tập của HS, HS tham gia phát biểu ý kiến, thảo luận, tranh luận… về các vấn đề một cách sôi nổi.
+ Việc tăng cường tổ chức các trò chơi học tập đã giảm bớt hoạt động của GV và tăng cường các hoạt động của HS. Điều này phù hợp với PPDH theo tinh thần đổi mới “dạy học hướng vào người học”.
+ Quá trình tham gia các hoạt động chơi, HS khơng chỉ có thêm các kỹ năng mà còn tăng cường vốn kiến thức cho bản thân. Điều này được thể hiện thông qua kết quả vận dụng kiến thức mà các hoạt động đã mang lại.
PHẦN III. KẾT LUẬN