- Vựng miền nỳi: cỏc vựng này đời sống của nụng dõn cũn nhiều khú
3.3.2. Những hạn chế và nguyờn nhõn trong việc thực thi vai trũ của Nhà nước đối với phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ ở Cộng hoà Dõn
của Nhà nước đối với phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ ở Cộng hoà Dõn chủ Nhõn dõn Lào
* Những hạn chế:
Một là, Nhà nước chưa cú nhiều biện phỏp thỳc đẩy sự chuyển dịch
mạnh mẽ cơ cấu nụng - lõm nghiệp, nờn sự chuyển dịch đú cũn diễn ra chậm chạp. Điều này được thể hiện ở chỗ:
- Cơ cấu cõy trồng, vật nuụi cho từng mựa vụ trong sản xuất nụng nghiệp tại nhiều vựng vẫn cũn nhiều mặt bất hợp lý. Nhiều nơi, nụng dõn vẫn giữ nguyờn cỏc loại giống cõy trồng, vật nuụi chưa được cải tạo cựng cỏc phương phỏp sản xuất canh tỏc truyền thống, nờn năng suất cũn thấp. Việc chuyển đổi cơ cấu trong thực tế mới chỉ diễn ra ở cỏc khu vực xung quanh khu đụ thị, vựng đồng bằng, hoặc theo cỏc trục quốc lộ, cỏc trục giao thụng thuận lợi, cũn ở vựng sõu, vựng xa, sự chuyển dịch này chưa cú gỡ đỏng kể.
- Cơ cấu ngành nghề cũng chưa cú sự biến đổi rừ rệt, cơ bản vẫn mang tớnh chất của một nền sản xuất phục vụ cho tiờu dựng cỏ nhõn, hoặc sản xuất để tiờu thụ trong nước, đảm bảo an toàn lương thực là chớnh, chứ chưa lấy mục tiờu hướng về xuất khẩu. Trong cỏc ngành nghề thỡ ngành chăn nuụi chưa tỏch khỏi ngành trồng trọt thành một ngành chuyờn mụn độc lập; ngành thủ cụng nghiệp cũng chưa phỏt triển, mục đớch của sản xuất chỉ chủ yếu thoả món cỏc nhu cầu tại chỗ, chứ chưa hướng tới thị trường trong nước và quốc tế.
- Đối với một nước nụng nghiệp kộm phỏt triển như Lào để phỏt triển nền nụng nghiệp hàng hoỏ thỡ sự chuyển dịch cơ cấu ngành nghề theo hướng
phi nụng nghiệp là hết sức quan trọng. Nhưng trong thời gian qua, quỏ trỡnh này diễn ra cũn chậm chạp. Tỷ trọng sản xuất dịch vụ, tiểu chủ cụng nghiệp tăng chưa đỏng kể trong cơ cấu GDP. Cỏc ngành, nghề truyền thống trong nụng thụn tuy cú phỏt triển bước đầu, song chỉ mang tớnh chất trao đổi hàng hoỏ giản đơn. Những năm qua, Lào đó cố gắng xõy dựng một số dự ỏn đầu tư đối với nghề dệt thủ cụng truyền thống ở vựng nụng thụn, song do nguồn vốn cũn ớt ỏi và thiếu kinh nghiệm nờn khả năng đỏp ứng của cỏc ngành nghề này so với nhu cầu chung của nền kinh tế - xó hội cũn hạn chế.
Hai là, Nhà nước chưa cú giải phỏp để cỏc thành phần kinh tế phỏt huy
hết tiềm năng sản xuất và kinh doanh, do vậy chưa thỳc đẩy khu vực nụng nghiệp phỏt triển mạnh theo hướng sản xuất hàng hoỏ.
Cỏc đơn vị kinh tế hộ nụng dõn là những đơn vị cú quyền tự chủ trong sản xuất và kinh doanh. Tuy nhiờn, do việc tổ chức sản xuất ở quy mụ quỏ nhỏ, ruộng đất lại manh mỳn, cựng với sự yếu kộm trong kết cấu hạ tầng phục vụ nụng nghiệp, và đặc biệt là do cỏch thức làm ăn chưa khoa học, nờn chất lượng sản phẩm thấp, gặp rất nhiều khú khăn trong việc tiờu thụ sản phẩm. Trong khi đú, việc khuyến khớch phỏt triển cỏc thành phần kinh tế khỏc cú quy mụ lớn hơn, như thành phần kinh tế tư bản tư nhõn ở khu vực nụng thụn để thỳc đẩy phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ hầu như chưa cú, hoặc nếu cú thỡ chủ yếu vẫn là cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp, thương mại và xõy dựng. Núi chung, cỏc thành phần kinh tế đang hoạt động trong khu vực nụng nghiệp hiện nay cũn nhiều yếu kộm, nhà nước chưa cú điều kiện giỳp đỡ cỏc thành phần kinh tế đầu tư về chiều sõu, đổi mới cụng nghệ sản xuất. Vỡ thế, cỏc đơn vị này cũn tổ chức sản xuất theo kiểu hộ kinh tế cỏ thể, sản xuất, kinh doanh manh mỳn và chưa cú khả năng thỳc đẩy kinh tế hàng hoỏ tại khu vực nụng thụn.
Ba là, cụng tỏc nghiờn cứu và ứng dụng khoa học cụng nghệ vào sản
chung, cho tới nay, trỡnh độ khoa học - cụng nghệ trong nụng nghiệp của Lào cũn nhiều mặt hạn chế yếu kộm, thể hiện như sau:
- Kỹ thuật lao động trong cỏc ngành nghề nụng nghiệp phần lớn cũn ở trỡnh độ thủ cụng đơn giản. Việc sử dụng mỏy múc trong nụng nghiệp cũn quỏ ớt. Đến năm 2013, cả nước cú khoảng 39% người nụng dõn sử dụng mỏy múc vào trong sản xuất. Trong đú khoảng 85% là sử dụng mỏy cày loại nhỏ, 15% sử dụng mỏy gặt; 12,700 nhà mỏy xay xỏt cỏc loại [108, tr.22]. Ngoài ra hệ thống thụng tin để theo dừi việc sản xuất, chế biến, kho tàng và tiờu thụ cỏc sản phẩm nụng sản cũn sơ khai. Tất cả đều tỏc động xấu đến việc phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ.
- Số cỏn bộ nghiờn cứu khoa học để phục vụ nụng nghiệp cũn ớt, cơ sở nghiờn cứu và triển khai trong nụng - lõm nghiệp chưa cú gỡ mang tớnh chất đột phỏ (trừ một số trạm thớ nghiệm tại cỏc trung tõm thành phố).
- Năng lực tổ chức, quản lý đưa tiến bộ khoa học, cụng nghệ vào trong nụng - lõm nghiệp cũn nhiều hạn chế, nhất là trong một số lĩnh vực, như lai tạo giống, kỹ thuật cụng nghệ để phỏt triển cỏc ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp, vật liệu xõy dựng, và đặc biệt là ngành chế biến nụng - lõm sản.
- Việc quy hoạch, đào tạo, sử dụng cỏn bộ khoa học - kỹ thuật, cỏc cỏn bộ quản lý kinh tế trong khu vực nụng nghiệp chưa được chỳ ý đỳng mức. Do cỏc chớnh sỏch sử dụng cỏn bộ cũn nhiều bất cập, nờn ở Lào hiện nay hàng năm số lượng cỏn bộ khoa học - kỹ thuật được đào tạo khụng phải là ớt nhưng phõn bố khụng hợp lý nờn sử dụng khụng hiệu quả. Theo thống kờ của bộ nõng - lõm nghiệp Lào, từ năm 2006 tới nay mỗi năm Lào đào tạo gần 1000 cỏn bộ trong lĩnh vực nụng - lõm nghiệp (cả trong và ngoài nước), từ trỡnh độ trung học, cao đẳng trở lờn, song phần lớn số cỏn bộ này sau khi được đào tạo, lại tập trung cụng tỏc ở khu vực thành phố, thị xó, cũn tại khu vực nụng thụn lại rất hiếm cỏn bộ khoa học - kỹ thuật nụng - lõm nghiệp. Nguyờn nhõn chủ yếu vẫn là do ở Lào hiện nay vẫn chưa tỡm ra một cơ chế nào thớch hợp nhằm "kộo" được cỏn bộ khoa học - kỹ thuật nụng - lõm nghiệp về vựng nụng
thụn. Đú cũng là nguyờn nhõn dẫn đến sự hạn chế trong quỏ trỡnh phỏt triển cỏc ngành nghề dịch vụ nụng - lõm nghiệp.
Bốn là, những năm qua, mặc dự Nhà nước Lào đó cú chớnh sỏch phỏt
triển và mở rộng thị trường ở cỏc địa phương vựng, nhưng đến nay cỏc thị trường này chỉ ở mức độ sơ khai. Hàng hoỏ được lưu thụng chủ yếu trờn thị trường là cỏc mặt hàng may mặc, đồ chơi nhập từ cỏc nước lỏng giềng; cũn cỏc sản phẩm nụng, lõm, hải sản vẫn cũn khan hiếm và giỏ cả cũng tương đối cao so với cỏc mặt hàng cựng loại từ nước ngoài nhập vào. Cỏc loại hàng hoỏ cao cấp cũng mới xuất hiện, song số lượng rất ớt, lại đơn điệu về chủng loại. Nhiều mặt hàng phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt đời sống nụng thụn, như hàng hoỏ vật tư nụng nghiệp, cỏc loại mỏy múc, dụng cụ phục vụ sinh hoạt gia đỡnh, mặt hàng thuốc chữa bệnh, cỏc văn hoỏ phẩm phục vụ đời sống tinh thần của người dõn nụng thụn v.v… cũn thiếu. Bờn cạnh đú, cơ cấu hàng hoỏ đặc trưng cho thị trường nụng thụn lại mất cõn đối. Những thứ mà nụng dõn cần mua cú nơi chưa được đỏp ứng đầy đủ và phải đi xa mới cú thể mua được.
Năm là, việc đầu tư nõng cấp và xõy dựng cỏc kết cấu hạ tầng khu vực
nụng thụn cũn hạn chế và khụng đồng đều. Nhỡn chung, mấy năm trở lại đõy việc đầu tư nõng cấp cải tạo và phỏt triển kết cấu hạ tầng khu vực nụng thụn (vựng đồng bằng, khu vực giỏp ranh cỏc thành phố thị xó) đều cú bước tiến triển tốt. Nhiều vựng đó cú đầy đủ cỏc yếu tố như điện, đường, trường, trạm. Tuy vậy, tại khu vực nụng thụn vựng xa đụ thị, tại cỏc vựng hẻo lỏnh, vấn đề cải tạo và nõng cấp kết cấu hạ tầng cũn gặp nhiều khú khăn. Nguyờn nhõn chủ yếu cũn thiếu sự quy hoạch tổng thể, hoặc cú quy hoạch nhưng lại thiếu vốn, đầu tư khụng đỳng trọng điểm. Vỡ vậy, hệ thống giao thụng khụng thuận tiện, thiếu cỏc cơ sở trường học, cỏc dịch vụ chăm súc y tế tại cơ sở, khiến cho việc phỏt triển cỏc hoạt động kinh tế, xó hội ở những khu vực này cũn nhiều hạn chế, nhất là cỏc hoạt động sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ.
Sỏu là, việc thực hiện hệ thống chớnh sỏch của Nhà nước về giao đất,
để phỏt triển cỏc ngành nghề nụng nghiệp hàng hoỏ, chớnh sỏch về mặt bằng, cơ sở hạ tầng… chưa được giải quyết một cỏch đồng bộ, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho việc hỡnh thành cỏc vựng phỏt triển ngành nghề và dịch vụ gắn với bảo vệ mụi trường sinh thỏi trong nụng thụn, nờn đó hạn chế đến việc phỏt triển ngành nghề nụng nghiệp hàng hoỏ. Đất đai bị phõn chia quỏ nhỏ lẽ, phõn tỏn, manh mỳn gõy cản trở khú khăn cho cỏc hộ kinh doanh nụng nghiệp.
* Nguyờn nhõn những hạn chế:
- Về khỏch quan:
+ Tại Lào nền nụng nghiệp phỏt triển trong điều kiện một quốc gia cú nhiều nhõn tố bất lợi về mặt tự nhiờn: đất đai khụng bằng phẳng, địa hỡnh lại bị chia cắt bởi nhiều nỳi non hiểm trở, đất rộng, người thưa lại phõn bố khụng đều; khụng gian kinh tế lại diễn ra trờn diện rộng. Điều đú gõy khú khăn rất nhiều cho Nhà nước Lào trong việc tổ chức triển khai và quản lý nền kinh tế núi chung, nụng nghiệp hàng hoỏ núi riờng.
+ Trỡnh độ văn hoỏ và sự nhận thức của người nụng dõn Lào cũn thấp, chưa đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ. Khụng
chỉ như vậy, trong cơ chế thị trường, một số mặt tiờu cực về sinh hoạt đời
sống xó hội cú nguy cơ bựng phỏt và gia tăng tại cỏc khu vực nụng thụn, như tỷ lệ trẻ em bỏ học, tỷ lệ tỏi mự chữ ở những người vốn đó biết chữ trước đõy, cỏc hủ tục văn hoỏ lạc hậu, cỏc tệ nạn xó hội đang cú nguy cơ tăng ở một số địa phương, nhất là những địa phương nằm trong khu vực giao lưu buụn bỏn giữa cỏc nước trong khu vực cú chung đường biờn giới với Lào. Tất cả đều ảnh hưởng khụng nhỏ đến sự phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ của Lào.
+ Người nụng dõn cú trỡnh độ sản xuất và tổ chức sản xuất cũn thấp kộm. Thúi quen canh tỏc sản xuất của đa sống nụng dõn cũn lạc hậu, rất khú thay đổi. Hiện nay, ở một số vựng, dõn cư cũn dựa vào việc săn bắn, hỏi lượm để mà kiến sống hàng ngày. Đa số người nụng dõn cũn xa lạ với cỏch làm ăn kiểu mới, xa lạ với thị trường.
+ Mặc dự lực lượng lao động tại khu vực nụng thụn cú đụng đảo hơn với cỏc ngành khỏc, song trỡnh độ nhận thức cũng như chất lượng tay nghề của người lao động cũn rất thấp, rất khú khăn cho việc tiếp thu cỏc kiến thức về khoa học - cụng nghệ trồng trọt và chăn nuụi hiện đại .
+ Kết cấu hạ tầng nụng thụn, mặc dự Đảng và Nhà nước Lào đó cố gắng khuyến khớch trong việc đầu tư, song do địa hỡnh, thời tiết và trỡnh độ quản lý đó làm cho hiệu quả sử dụng khụng cao.
+ Khi nền nụng nghiệp chuyển sang cơ chế thị trường, bờn cạnh cỏc yếu tố tớch cực thỡ mặt trỏi của cơ chế thị trường cũng đang hàng ngày, hàng giờ tỏc động tới mọi mặt hoạt động của đời sống kinh tế - xó hội của người nụng dõn, gúp phần tạo ra cỏc hiện tượng tiờu cực cản trở sự phỏt triển lành mạnh của cỏc hoạt động kinh tế và xó hội núi chung, nụng nghiệp hàng hoỏ núi riờng.
+ Sức cạnh tranh của cỏc nụng sản hàng hoỏ cũn thấp trờn thị trường trong nước và xuất khẩu. Đõy được coi là hạn chế lớn nhất trong sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ ở Lào những năm qua; nhược điểm này thể hiện trờn tất cả cỏc sản phẩm trồng trọt, chăn nuụi, lõm nghiệp, thuỷ sản, trong đú rừ nột nhất là chất lượng cũn thấp, chi phớ cao, chủng loại đơn điệu, vệ sinh an toàn thực phẩm thấp.
- Về chủ quan:
+ Chủ trương đưa nụng nghiệp chuyển sang nền sản xuất hàng hoỏ, lấy hộ gia đỡnh làm đơn vị tự chủ của Nhà nước Lào những năm qua là hoàn toàn đỳng đắn, song chưa được thỳc đẩy và khuyến khớch bằng cỏc chớnh sỏch và hỡnh thức tổ chức cụ thể, hoặc nếu cú cũng chưa đồng bộ. Bờn cạnh đú, cỏc ngành dịch vụ và tiểu thủ cụng nghiệp nụng thụn phỏt triển cũn yếu cả về chất lượng và số lượng, chưa kớch thớch thỳc đẩy kinh tế nụng nghiệp tự nhiờn sang kinh tế hàng hoỏ. Việc tạo ra cỏc chớnh sỏch để thu hỳt vốn đầu tư vào cỏc lĩnh vực, cỏc ngành nghề trong cỏc thành phần kinh tế cũn thiếu tớnh khả thi, nờn vừa ớt thu hỳt được vốn, hoặc cú vốn song sử dụng khụng hiệu quả.
+ Việc khảo sỏt điều tra, thu thập số liệu đối với phỏt triển vựng - lónh thổ và ngành kinh tế khỏc chưa được triển khai đồng bộ. Do đú, chưa tạo ra được một kế hoạch tổng thể về phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ trong những năm trước mắt và lõu dài trờn tất cả cỏc mặt từ kế hoạch sản xuất, triển khai ngành nghề, cho tới việc đầu tư nõng cấp, cải tạo hạ tầng cơ sở để phục vụ cho sự nghiệp phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ.
+ Hệ thống cỏc chớnh sỏch nhằm khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia vào xõy dựng và phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ, đảm bảo cho mọi thành phần kinh tế đều cú quyền tự do sản xuất, kinh doanh, tuõn theo phỏp luật, và bỡnh đẳng trước phỏp luật,… cũn thiếu đồng bộ. Ngoài ra, cỏc cơ quan quản lý nhà nước chưa phỏt huy được khả năng quản lý nền kinh tế của mỡnh, nhất là khi nền kinh tế đó chuyển sang cơ chế thị trường. Việc quản lý thị trường và giỏ cả, cũng như việc can thiệp vào thị trường nụng sản cũn chưa hiệu quả. Điều đú đó làm cho giỏ "cỏnh kộo" giữa hàng nụng sản và hàng tiờu dựng ngày càng cú xu hướng gión rộng, gõy bất lợi cho bà con nụng dõn trong sản xuất cỏc mặt hàng nụng sản.
+ Do việc tỏch hai chức năng quản lý hành chớnh nhà nước về kinh tế với quản lý nhà nước về sản xuất và kinh doanh chưa rừ ràng, nờn khi thực thi đó cú sự đựn đẩy, ỷ lại. Nhiều khi cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế can thiệp quỏ sõu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; tỡnh trạng nhõn dõn ỷ lại cho Nhà nước, cấp dưới ỷ lại cho cấp trờn, cấp trờn lại đổ lại cho cấp dưới v.v… Tạo ra tỡnh trạng lộn xộn, thiếu trỏch nghiệm, thậm chớ buụng lỏng trong quản lý việc sản xuất kinh doanh nền kinh tế, nhất là trong sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ.
+ Khi chuyển sang cơ chế mới, đội ngũ cỏn bộ quản lý Nhà nước về kinh tế núi chung và nụng nghiệp núi riờng vừa thiếu về số lượng, lại yếu về chuyờn mụn nghiệp vụ. Trong cơ chế thị trường, nhiều cỏn bộ đó sa sỳt phẩm chất đạo đức một cỏch nhanh chúng, làm ảnh hưởng đến việc thực thi cỏc chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước khụng đến nơi đến chốn, thậm chớ cắt xộn
làm mộo mú đường lối, chớnh sỏch của Nhà nước, gõy cản trở thờm cho tiến trỡnh phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ. Tệ nạn tham nhũng, hối hộ, tiờu xài lóng phớ đang trở thành thúi quen của một bộ phận cỏn bộ khi thực hiện cỏc