Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tại trường cao đẳng y tế bình định (Trang 126 - 130)

7. Kết cấu luận văn

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm

- Tính cần thiết của các biện pháp đề xuất

Qua phiếu trƣng cầu ý kiến của 96 CBQL và giảng về tính cần thiết của các biện pháp do luận văn đề xuất, thu đƣợc kết quả sau:

Bảng 3.1: Khảo sát tính cần thiết của các biện pháp quản lý xây dựng VHNT tại Trƣờng CĐYT Bình Định TT Biện pháp Mức độ cần thiết Điểm TB Thứ bậc Khơng cần thiết (1 đ) Ít cần thiết (2đ) Cần thiết (3đ) Rất cần thiết (4 đ) 1

Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV và SV về tầm quan trọng của việc xây dựng VHNT

0 8 48 40 3,33 1

2

Hoạch định kế hoạch xây dựng VHNT phù hợp với mục tiêu, chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng

0 11 46 39 3,29 2 3 Thiết kế các nội dung, tiêu chí xây dựng

VHNT 0 20 44 32 3,13 5 4 Tổ chức, huy động các nguồn lực xây

dựng VHNT 0 26 46 24 2,98 6 5 Nâng cao hiệu quả chỉ đạo thực hiện

hoạt động xây dựng VHNT 0 12 46 38 3,27 3 6 Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, đánh giá

q trình và kết quả xây dựng VHNT 0 16 48 32 3,17 4 7

Bảo đảm điều kiện CSVC, môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động xây dựng VHNT

0 26 48 22 2,96 7

Qua số liệu điều tra ở bảng 3.1, chúng ta nhận thấy những biện pháp đề xuất trong luận văn đều đƣợc phần nhiều đánh giá là có tính cần thiết và rất cần thiết; chỉ có một số ít ý kiến cho là khơng cần thiết; khơng có ý kiến đánh giá là khơng cần thiết. Tuy nhiên, nếu theo mức điểm TB từ 2,96 – 3,33 thì tất cả các biện pháp đƣợc đề xuất đều đƣợc đánh giá từ mức cần thiết trở lên.

Có 03 biện pháp đƣợc đề xuất chiếm điểm TB khá cao, xếp thứ bậc từ 1 - 3, đó là: “Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV và SV về tầm quan trọng của việc xây dựng VHNT” (điểm TB: 3,33, xếp thứ bậc: 1); “Hoạch định kế hoạch xây dựng VHNT phù hợp với mục tiêu, chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng” (điểm TB: 3,29, xếp thứ bậc: 2); “Nâng cao hiệu quả chỉ đạo thực hiện hoạt động xây dựng VHNT” (điểm TB: 3,27, xếp thứ bậc: 3). Điều này cho thấy việc tổ chức tuyền truyền, nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của VHNT cho cán bộ, GV và ngƣời học; việc hoạch định đƣợc một kế hoạch xây dựng VHNT hợp lý dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn, phù hợp với mục tiêu, chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng; đồng thời tổ chức, chỉ đạo thực hiện có hiệu quả kế hoạch đã xây dựng là những khâu rất quan trọng trong quy trình quản lý xây dựng VHNT. Bên cạnh đó việc tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả xây dựng VHNT cũng là một biện pháp không kém quan trọng để thực hiện có hiệu quả cơng tác quản lý xây dựng VHNT (điểm TB: 3,17, xếp thứ bậc: 4).

- Tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Qua phiếu trƣng cầu ý kiến của 96 CBQL và GV của Nhà trƣờng về tính khả thi của các biện pháp do luận văn đề xuất, thu đƣợc kết quả sau:

Bảng 3.2: Khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lý xây dựng VHNT tại Trƣờng CĐYT Bình Định T T Biện pháp Mức độ khả thi Điểm TB Thứ bậc Không khả thi (1 đ) Ít khả thi (2đ) Khả thi (3đ) Rất khả thi (4đ)

1 Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV và SV về tầm quan trọng của việc xây dựng VHNT

0 14 46 36 3,23 1 2 Hoạch định kế hoạch xây dựng VHNT phù

hợp với mục tiêu, chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng

T T Biện pháp Mức độ khả thi Điểm TB Thứ bậc Không khả thi (1 đ) Ít khả thi (2đ) Khả thi (3đ) Rất khả thi (4đ)

3 Thiết kế các nội dung, tiêu chí xây dựng

VHNT 0 26 43 28 3,05 4 4 Tổ chức, huy động các nguồn lực xây dựng

VHNT 0 28 46 22 2,94 6 5 Nâng cao hiệu quả chỉ đạo thực hiện hoạt

động xây dựng VHNT 0 23 43 30 3,07 3 6 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá quá

trình và kết quả xây dựng VHNT 0 26 42 28 3,02 5 7 Bảo đảm điều kiện CSVC, môi trƣờng

thuận lợi cho hoạt động xây dựng VHNT 0 34 42 20 2,85 7

Qua số liệu điều tra ở bảng 3.2, có thể thấy tất cả những biện pháp đề xuất trong luận văn đều đƣợc đánh giá là có tính khả thi với mức điểm TB từ 2,85 - 3,23; tuy nhiên vẫn có một số ít ý kiến đánh giá các biện pháp ở mức ít khả thi (biện pháp đƣợc đánh giá là ít khả thi thấp nhất là 14 ý kiến; biện pháp đƣợc đánh giá là ít khả thi cao nhất là 34 ý kiến).

Có 03 biện pháp đƣợc đề xuất chiếm điểm TB khá cao, xếp thứ bậc từ 1 - 3, đó là: “Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV và SV về tầm quan trọng của việc xây dựng VHNT” (điểm TB: 3,23, xếp thứ bậc: 1); “Hoạch định kế hoạch xây dựng VHNT phù hợp với mục tiêu, chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng” (điểm TB: 3,11, xếp thứ bậc: 2); “Nâng cao hiệu quả chỉ đạo thực hiện hoạt động xây dựng VHNT” (điểm TB: 3,07, xếp thứ bậc: 3). Kết quả khảo sát cũng cho thấy tính khả thi của các biện pháp này có sự tƣơng ứng thứ bậc với tính cần thiết của chúng. Tuy vậy mặc dù các biện pháp đều đƣợc đánh giá là có tính khả thi nhƣng điểm TB của từng biện pháp cho thấy khơng có biện pháp nào đƣợc đánh giá ở mức rất khả thi. Điều này cũng phù hợp với thực tế của Nhà trƣờng khi cịn gặp nhiều khó khăn về năng lực của đội ngũ CBQL, điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu thốn của Nhà trƣờng. Điều này càng

đƣợc thể hiện rõ khi các biện pháp “Tổ chức, huy động các nguồn lực xây dựng VHNT” và “Bảo đảm điều kiện CSVC, môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động xây dựng VHNT” chỉ đƣợc đánh giá mức điểm TB: 2,85 - 2,94.

Tiểu kết chƣơng 3

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận (chƣơng 1) và khảo sát thực trạng (chƣơng 2), xuất phát từ các nguyên tắc đƣợc xác định ở chƣơng 3, luận văn đã nghiên cứu đề xuất 7 biện pháp quản lý xây dựng VHNT tại Trƣờng CĐYT Bình Định; đó là: 1) Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV và SV về tầm quan trọng của việc xây dựng VHNT; 2) Hoạch định kế hoạch xây dựng VHNT phù hợp với mục tiêu, chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng; 3) Thiết kế các nội dung, tiêu chí xây dựng văn hóa nhà trƣờng; 4) Tổ chức, huy động các nguồn lực xây dựng văn hóa nhà trƣờng; 5) Nâng cao hiệu quả chỉ đạo thực hiện hoạt động xây dựng văn hóa nhà trƣờng; 6) Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả xây dựng VHNT; 7) Bảo đảm điều kiện cơ sở vật chất, môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động xây dựng VHNT.

Mỗi biện pháp do luận văn đề xuất đều đƣợc chỉ rõ mục tiêu, nội dung, cách thức tiến hành và điều kiện thực hiện để đạt mục tiêu, hiệu quả. Các biện pháp này tuy có tính độc lập tƣơng đối và phát huy thế mạnh riêng đối với các chức năng, nội dung quản lý khác nhau nhƣng chúng có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, tác động qua lại nhƣ một hệ thống.

Kết quả khảo nghiệm bƣớc đầu cho thấy các biện pháp do chúng tôi đề xuất là có tính cần thiết và khả thi cao. Điều này cho phép khẳng định: nếu các biện pháp này đƣợc đem vận dụng vào thực tiễn một cách đồng bộ và có sự điều chỉnh ít nhiều cho phù hợp trong quá trình quản lý xây dựng VHNT thì sẽ tạo đƣợc những chuyển biến tích cực trong việc xây dựng VHNT tại Trƣờng CĐYT Bình Định, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo của Nhà trƣờng trong giai đoạn hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tại trường cao đẳng y tế bình định (Trang 126 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)