Một số khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tại trường cao đẳng y tế bình định (Trang 131 - 136)

Để các biện pháp quản lý xây dựng VHNT tại Trƣờng CĐYT Bình Định đạt hiệu quả nhƣ mong đợi, chúng tôi đề xuất một số khuyến nghị sau:

2.1. Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định

Lãnh đạo UBND tỉnh cần quan tâm hỗ trợ Nhà trƣờng hơn nữa về cơ chế, chính sách, tạo điều kiện cho Nhà trƣờng phát huy truyền thống của mình để đóng góp ngày càng hiệu quả hơn đối với hoạt động đào tạo nguồn nhân lực y tế, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cộng đồng, nhất là phục vụ nhân dân ở địa phƣơng và các tỉnh lân cận.

2.2. Đối với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Cần có các chính sách, giải pháp nhằm triển khai hiệu quả kế hoạch thực hiện Quyết định 1299/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018 - 2025" trong

các cơ sở giáo dục nghề nghiệp; chỉ đạo sửa đổi, bổ sung các nội dung về đạo đức nhà giáo, đƣa quy tắc ứng xử vào trong quy chế làm việc, để các Nhà trƣờng có cơ sở xây dựng VHNT của tổ chức mình.

Phối hợp với các bộ, ngành và Trung ƣơng Đồn TNCS Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ, đặc biệt là việc giáo dục SV khai thác sử dụng internet, mạng xã hội một cách hiệu quả.

Tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra nề nếp, kỷ cƣơng trƣờng học; xử lý nghiêm các cán bộ, GV, nhân viên vi phạm đạo đức nhà giáo.

Phối hợp với các bộ, ngành, cơ quan liên quan tổ chức các hội thảo về các nội dung thực trạng văn hóa ứng xử trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp; giải pháp nâng cao văn hóa ứng xử trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp; phát huy vai trò của ngƣời đứng đầu cơ sở giáo dục nghề nghiệp, CBQL, nhà giáo về văn hóa ứng xử và công tác phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong xây dựng văn hóa ứng xử trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

2.3. Đối với Trường Cao đẳng Y tế Bình Định

Lãnh đạo Nhà trƣờng cần xác định rõ tầm nhìn, mục tiêu 10 năm, 20 năm và xa hơn trong tƣơng lai cho sự phát triển của Trƣờng Cao đẳng Y tế Bình Định. Trƣớc mắt, trong giai đoạn tới, Nhà trƣờng cần tiếp tục khẳng định đƣợc vai trò là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng, trung cấp về y tế, có kiến thức và kỹ năng hành nghề tốt để cung ứng cho các cơ sở y tế các tuyến ở địa phƣơng và các tỉnh lân cận.

Lãnh đạo Nhà trƣờng nghiên cứu có thể lồng ghép các tiêu chí văn hóa Nhà trƣờng và các biện pháp do luận văn nghiên cứu đề xuất vào các nội dung của Quy chế văn hóa cơng sở.

Lãnh đạo Nhà trƣờng cần chỉ đạo lập kế hoạch tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên việc thực hiện Quy chế văn hố cơng sở của Nhà trƣờng. Đồng thời cần đƣa kết quả kiểm tra, đánh giá vào tiêu chí đánh giá xếp loại hàng năm đối với các tập thể, cá nhân của Nhà trƣờng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Đặng Quốc Bảo (2012), “Kiến giải về VHNT và quản lý xây dựng VHNT”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 84, tháng 9/2012.

[2]. Ban Chấp hành Trung ƣơng (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng

11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

[3]. Ban Chấp hành Trung ƣơng (2014), Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09 tháng 6 năm 2014 về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.

[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 7175/QĐ-BGDĐT ngày 09 tháng 11 năm 2007 về việc thành lập Trường CĐYT Bình Định trên cơ sở trường Trung học Y tế Bình Định.

[5]. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2019), Văn bản hợp nhất số 1308/VBHN-BLĐTBXH ngày 05/4/2019 về Thông tư Quy định về Điều lệ trường cao đẳng.

[6]. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia HN.

[7]. Chính phủ (2011), Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2011 ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020.

[8]. Vũ Dũng (2009), Văn hóa học đường - nhìn từ khía cạnh lý luận và thực

tiễn, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa học đƣờng - lý luận và

thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam.

[9]. Vũ Dũng (2017), Tâm lý học quản lý, Nxb. Đại học Sƣ phạm Hà Nội. [10]. Lê Hiến Dƣơng (2009) Định hướng xây dựng và phát triển văn hóa

trường cao đẳng trong thời kỳ hội nhập, Kỷ yếu Hội thảo khoa học

“Văn hóa học đƣờng - lý luận và thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 88- 94.

[11]. Phạm Minh Hạc (2012), “Xây dựng văn hóa học đường phải là mối quan tâm của mọi nhà trường”, Tạp chí Ban Tuyên giáo Hà Nội.

[12]. Nguyễn Hữu Hải (2016), Nội dung văn hóa trong tổ chức công,

Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, Bộ Nội vụ; Nguồn: https://tcnn.vn/news/detail/34784/Noi_dung_van_hoa.

[13]. Phạm Thị Minh Hạnh (2009), “Văn hóa học đƣờng: quan niệm, vai trò, bản chất và một số yếu tố cơ bản”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn

hóa học đường - lý luận và thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý - Giáo

dục Việt Nam.

[14]. Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[15]. Phạm Quang Huân (2007), “Văn hóa tổ chức - Hình thái cốt lõi của VHNT”, Kỷ yếu Hội thảo Văn hóa học đường, Viện Nghiên cứu Sƣ phạm, Trƣờng cao đẳng Sƣ phạm Hà Nội.

[16]. Nguyễn Khắc Hùng (Chủ biên) (2011), Văn hóa và văn hóa học đường, Nxb Thanh Niên, Hà Nội.

[17]. Đặng Thành Hƣng (2016), “Văn hóa tổ chức và VHNT trong quản lý giáo dục”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 124, tháng 1/2016.

[18]. Trần Kiểm, (2007), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, Nxb Đại

học Sƣ phạm, Hà Nội.

[19]. Nguyễn Thị La (2019), Quản lý xây dựng VHNT ở Học viện Hành chính

Quốc gia, Luận văn tiến sĩ Khoa học giáo dục.

[20]. Nguyễn Thu Linh, Hà Hoa Lý (2005), Văn hóa tổ chức - Lý thuyết, thực trạng và giải pháp phát triển văn hóa tổ chức Việt Nam, NXB Văn

hóa - Thơng tin.

[21]. Lê Văn Lợi (2016), Văn hóa cơng sở ở Học viện Chính trị - Hành chính

Quốc gia Hồ Chí Minh hiện nay - thực trạng và giải pháp, Đề tài

[22]. Lê Thị Ngoãn (2009), Biện pháp xây dựng VHNT ở trường Cao đẳng công nghiệp Nam Định, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trung

tâm học liệu, Đại học Thái Nguyên.

[23]. Kim Oanh (2008), Tìm hiểu về VHNT phổ thơng, Viện Khoa học Giáo

dục Việt Nam, Hà Nội.

[24]. Nguyễn Thị Ngọc Phƣơng, Đỗ Đình Thái (2018), Một số vấn đề lý luận về phát triển VHNT, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr

72-76.

[25]. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý

giáo dục, Trƣờng CBQL Trung ƣơng 1, Hà Nội tr24.

[26]. Quốc hội (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp (Luật số: 74/2014/QH13

ngày 27 tháng 11 năm 2014).

[27]. Vũ Thị Quỳnh (2014), Quản lý xây dựng VHNT ở trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục.

[28]. Vũ Thị Quỳnh (2018), Phát triển VHNT Cao đẳng đồng bằng Sông hồng trong bối cảnh đổi mới giáo dục, Luận văn tiến sĩ Khoa học giáo dục.

[29]. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [30]. Thủ tƣớng Chính Phủ (2007), Quyết định số: 129/2007/QĐ-TTg ngày

02 tháng 8 năm 2007 Ban hành Quy chế văn hóa cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà nước.

[31]. Thủ tƣớng Chính Phủ (2018), Quyết định số: 1847/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2018 về việc phê duyệt Đề án Văn hóa cơng vụ.

[32]. Lê Thị Ngọc Thúy (2014), Xây dựng VHNT - Lý thuyết và thực hành,

Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

[33]. Thái Duy Tun (2009), “Tìm hiểu tƣ tƣởng văn hóa học đƣờng của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa học đường

[34]. Trƣờng CĐYT Bình Định (2008), Quyết định số 540/QĐ-UBND ngày 29/9/2008 về việc ban hành “Quy chế tổ chức và hoạt động Trường CĐYT Bình Định”.

[35]. Trần Quốc Vƣợng (Chủ biên) ,(2011), Cơ sở văn hóa Việt Nam. NXB Giáo dục Việt Nam.

[36]. Nguyễn Thị Ngọc Xuân (2013), Xây dựng văn hóa tổ chức trong Trường

Cao đẳng Trà Vinh, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp trƣờng.

[37]. Lê Thị Yến (2013), Một số giải pháp quản lý công tác xây dựng VHNT ở

Trường Cao đẳng Sài Gòn, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục,

Một phần của tài liệu Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tại trường cao đẳng y tế bình định (Trang 131 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)