CÁC TỔ CHỨC GIAO NHẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện quy trình kiểm soát giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng container đường biển tại indo trans logistics (Trang 31 - 35)

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU

2.3 CÁC TỔ CHỨC GIAO NHẬN

2.3.1 Liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc tế - FIATA

Cùng với sự phát triển của vận tải và buôn bán quốc tế, giao nhận được dần dần tách riêng và trở thành một ngành kinh doanh độc lập để hỗ trợ cho các hoạt động trên. Sự cạnh tranh giữa các công ty giao nhận ngày càng trở nên gay gắt và quyết liệt hơn, điều này đã góp phần khơng nhỏ dẫn đến sự ra đời của các Hiệp hội giao nhận, vừa dể điều tiết vừa để hỗ trợ các doanh nghiệp giao nhận, lúc đầu là trong phạm vi nhỏ các cảng, khu vực hay trong nước nội tại. Đó cũng chính là tiền đề để sau đó hình thành các Liên đồn giao nhận có ảnh hưởng trên phạm vi quốc tế, với đại diện tiêu biểu nhất để đề cập đến là “Liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc tế”, gọi tắt là FIATA – International Federation of Freight Forwarders Associations.

Kiểm soát xuất nhập khẩu - giám sát ngoại hối, vận tải, cấp giấy phép, giấy kiểm định

Cơ quan hải quan Các cơ quan cảng

Khóa luận tốt nghiệp

KẾT NỐI

CHUYÊN NGHIfiP LOGISTICS

1993 của Văn phịng Chính phủ với mục đích: "Hoạt động nghiệp vụ tư vấn trong lĩnh

vực giao hàng, nhận hàng, kho hàng và tổ chức chuyên chở hàng hóa, tham gia tổ chức quốc tế về các lĩnh vực nói trên". Trong năm 1994, VIFFAS trở thành hội viên

chính thức của FIATA.

Trước đó, tiền thân của VIFFAS đã ra đời từ thời kỳ đầu của ngành ngoại thương Việt Nam khi Bộ Ngoại thương (nay là Bộ Công thương) thành lập Cục Kho vận kiêm Tổng công ty Giao nhận ngoại thương (tên gọi Vietrans) năm 1970, và những năm sau đó (1979) Bộ Nội thương (nay là Bộ Công thương) cũng thành lập Cục Kho vận và các Công ty kho vận ở 2 miền.

Quyết định số 07/QĐ-BNV ngày 04 tháng 01 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ quyết định đổi tên Hiệp hội Giao nhận kho vận Việt Nam - VIFFAS thành Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam - VLA (Vietnam Logistics Business Association).

Hình 2.3: Logo và Slogan của VLA

Nguồn: Website VLA

VLA chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Công thương và các Bộ, ngành khác có liên quan đến phạm vi, lĩnh vực hoạt động của Hiệp hội.

VLA là tổ chức xã hội - nghề nghiệp của các tổ chức, doanh nghiệp và các công dân Việt Nam trong hoạt động thương mại giao nhận kho vận, dịch vụ logistics theo Luật Thương mại, tự nguyện thành lập, không vụ lợi, nhằm mục đích hợp tác, liên kết, hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau trong việc phát triển nghề nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt động và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của hội viên; trên cơ sở đó hội nhập với các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực này trong khu vực và trên thế giới theo quy định của pháp luật.

VLA xây dựng cơ cấu tổ chức linh hoạt, với nhiều ban chuyên môn phù hợp với việc kết hợp nghiên cứu và thực tiễn để cung cấp các giải pháp thích hợp.

Khóa luận tốt nghiệp

Bảng 2.1: Cơ cấu phát triển hội viên của VLA

ĐVT: % Thời điểm: Cuối tháng 2/2014

Hội viên chính thức

Hội viên liên kết

178 48

Tổng số hội viên của VLA 226

Tổng số doanh nghiệp logistics ≈ 1.200

Tổng số hội viên của VLA/ Tổng số doanh nghiệp logistics Về số lượng (%) ≈ 19 % Về vốn kinh doanh (%) ≈ 40 % Về nhân lực (%) ≈ 40 %

Nguồn: Website VLA và tự tổng hợp

VLA đang là một hiệp hội có số lượng hội viên lớn nhất và hoạt động chuyên nghiệp trong số các hiệp hội có liên quan trong ngành logistics Việt Nam như Hiệp hội Đại lý và Môi giới hàng hải Việt Nam (VISABA), Hiệp hội Cảng biển Việt Nam (VPA), Hiệp hội Chủ tàu Việt Nam (VSA), Hiệp hội Chủ hàng Việt Nam (VNSC)…

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện quy trình kiểm soát giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng container đường biển tại indo trans logistics (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)