1 .Lí do chọn đề tài
6. Cấu trúc của đề tài
3.1. Thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi
3.1.2. Quy mô, tốc độ tăng trưởng và cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp
3,8%/năm (Bảng 3.2). Do sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, biến động của thị trường và giới hạn năng suất nên tốc độ tăng trưởng còn chậm.
Bảng 3. 2. GTXS và tốc độ tăng trưởng GTXS nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2010- 2017 (theo giá so sánh 2010)
Chỉ tiêu Giá trị sản xuất (tỷ đồng)
Tăng trưởng bình quân theo giai đoạn (%/năm) 2010 2013 2015 2017 2010-2017 Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp
(tỷ đồng) 6366,1 7219,7 7862,8 8280,0 3,8 Trồng trọt 4004,4 4486,9 4722,3 4961,00 3,1 Chăn nuôi 2121,7 2257,9 2813,8 2933,9 4,7 Dịch vụ nông nghiệp 240,0 387,5 326,7 385,0 7,0 Nguồn[7]
Tốc độ tăng trưởng bình qn GTSX ngành dịch vụ nơng nghiệp đạt 7%/năm do đang được chú trọng đầu tư vào các dịch vụ nông nghiệp, tốc độ tăng trưởng bình qn GTSX ngành chăn ni đạt 4,7%/năm nhờ được xác định là ngành mũi nhọn, tốc độ tăng trưởng bình quân GTSX ngành trồng trọt thấp nhất đạt 3,1%/năm, do ngành trồng trọt đang trong quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng và lựa chọn định hướng sản xuất mới nên tốc độ tăng trưởng chững lại (Bảng 3.2).
3.2.2.2. Quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp
Năm 2017, GTSX nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi chiếm 13,1% GTXS nơng nghiệp tồn vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, đứng thứ 3 trong vùng (sau Bình Thuận và Bình Định), đứng thứ 36 trong 63 tỉnh, thành trong cả nước [7].
Bảng 3.3. Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2010 - 2017 (theo giá hiện hành)
Năm 2010 2013 2015 2017
Giá trị sản xuất (tỷ đồng) 6366,1 9396,7 11703,2 12116,7 Trồng trọt 4004,4 5537,9 6345,4 7096,0 Chăn nuôi 2121,7 3278,5 4773,6 4323,9
Dịch vụ 240,0 580,3 548,2 696,8
Cơ cấu giá trị sản xuất (%) 100,0 100,0 100,0 100,0
Trồng trọt 62,9 58,9 54,2 58,6
Chăn nuôi 33,3 34,9 40,8 35,7
Dịch vụ 3,8 6,1 5,0 5,7
Nguồn: Tính tốn từ [7]
Cơ cấu ngành nơng nghiệp đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, phù hợp với xu thế của thị trường. Tỷ trọng GTSX ngành trồng trọt có xu hướng giảm từ 62,9% (năm 2010) còn 58,6% (2017); tỷ trọng GTSX ngành chăn ni có xu hướng tăng từ 33,3% (năm 2010) lên 35,7%
(2017) (Bảng 3.3). Tuy nhiên, sự chuyển dịch còn chậm chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của thị trường.
3.1.3. Giá trị sản phẩm/ha đất sản xuất nông nghiệp
Giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích có xu hướng tăng. Trong vịng 7 năm, giá trị sản xuất nông nghiệp/ha tăng lên 33,5 triệu đồng/ha. Điều này thể hiện khả năng đầu tư hiệu quả của ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi.
Bảng 3.4. Giá trị sản xuất nông nghiệp trên 1 ha (giá hiện hành)
(Đơn vị: Triệu đồng/ha)
Giá trị sản xuất/đơn vị diện tích
(Triệu đồng/ha) 2010 2015 2017
- Giá trị sản xuất nông nghiệp/ha 46,9 77,2 80,4 - Giá trị sản xuất trồng trọt/ha
29,4 41,9 47,1 - Giá trị sản xuất cây hàng năm/ha
40,9 555,2 67,4 - Giá trị sản xuất cây lâu năm/ha 5,4 7,8 8,4
Nguồn: Xử lí và tính tốn từ [7]
Giá trị sản xuất trồng trọt/ha tăng nhanh đạt 47,1 triệu đồng/ha (2017), trong đó, giá trị sản xuất cây hàng năm/ha tăng 16 triệu đồng/ha, kết quả đạt được nhờ công tác dồn điền đổi thửa và chương trình chuyển đổi diện tích lúa kém hiệu quả sang các loại cây trồng khác, thực hiện thâm canh hợp lí, xen canh, gối vụ cùng với ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, tăng cường liên kết chặt chẽ giữa 4 nhà (nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp và nhà nông) đã làm tăng hệ số sử dụng đất và mang lại hiệu quả cao trong sản xuất. Tuy nhiên, giá trị sản xuất cây lâu năm/ha còn quá thấp đạt 8,4 triệu đồng/ha (2017) (Bảng 3.4). Điều đó do nhiều ngun nhân: do nhiều diện tích mới trồng (chưa đến kì thu hoạch); cây cơng nghiệp như cao su trồng với diện tích lớn nhưng hiệu quả thấp (không tạo mủ); cây hồ tiêu, cà phê và cây ăn quả trồng phân tán chủ yếu vườn tạp quy mơ nhỏ mang tính chất tự túc.