STT Nghiệm thức 15 ngày SKG 22 ngày SKG 29 ngày SKG 36 ngày SKG 1 100%N+0vk 5,53 10,56abcd 24,89ab 33,33abc 2 0N+0vk 5,33 9,33cd 16,00e 23,17e 3 0N+vk1 5,83 9,11d 16,67e 23,67de 4 25%N+vk1 5,33 10,33abcd 17,44de 24,67cde 5 50%N+vk1 5,50 11,33abcd 17,89bcde 25,00cde 6 75%N+vk1 5,17 12,00ab 22,78abcde 29,83abcde
7 0N+vk2 5,33 9,44bcd 15,78e 24,00de
8 25%N+vk2 5,33 10,22abcd 16,11e 24,17de 9 50%N+vk2 5,17 10,89abcd 18,67abcde 25,67cde 10 75%N+vk2 5.50 11,89abc 24,00abcd 27,67abcde
11 0N+vk3 5,33 9,89abcd 16,33e 23,83de
12 25%N+vk3 5,17 10,44abcd 17,11de 25,00cde 13 50%N+vk3 5,50 11,78abc 21,44abcde 25,50cde 14 75%N+vk3 5,83 11,67abcd 22,00abcde 32,33abcd 15 25%N+vk1+vk2 5,33 9,67abcd 16,78e 24,17de 16 50%N+vk1+vk2 5,33 10,67abcd 17,33de 27,00bcde 17 75%N+vk1+vk2 5,17 11,67abcd 22,89abcde 27,17bcde 18 25%N+vk1+vk3 5,50 9,44bcd 16,00e 24,50cde 19 50%N+vk1+vk3 5,50 10,33abcd 17,33de 24,67cde 20 75%N+vk1+vk3 5,33 11,33abcd 21,67abcde 27,33abcde 21 25%N+vk2+vk3 5,33 9,67abcd 16,78e 24,83cde 22 50%N+vk2+vk3 5,17 12,11a 25,11a 35,33ab 23 75%N+vk2+vk3 5,50 11,89abc 24,67abc 28,50abcde 24 25%N+vk1+vk2+vk3 5,33 9,56abcd 17,56cde 25,00cde 25 50%N+vk1+vk2+vk3 5,17 11,11abcd 22,89abcde 29,50abcde 26 75%N+vk1+vk2+vk3 5,50 11,56abcd 25,22a 36,17a
* Ghi chú: Theo sau các giá trị trong cùng một cột có các chữ khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê với độ tin cậy 95%.
4.4. Ảnh hưởng của vi khuẩn cố định đạm biểu hiện qua màu sắc lá của cây lúa lúa
Kết quả thống kê bảng 4.4 cho thấy chỉ số màu sắc lá lúa ở thời điểm 15 ngày và 22 ngày SKG giữa các nghiệm thức chưa có sự khác biệt. Chỉ số so màu lá đều trên 3,5 chứng tỏ trong giai đoạn này cây lúa đủ đạm. Đến thời điểm 29 ngày
SKG cây lúa bắt đầu biểu hiện thiếu đạm, thời điểm 36 ngày SKG cây lúa biểu
hiện thiếu đạm giữa các nghiệm thức rõ rệt hơn.
- Thời điểm 29 ngày SKG: Chỉ số so màu trung bình ở các nghiệm thức khơng
bón đạm nhưng có chủng vi khuẩn và nghiệm thức 25%N+vk2 thấp và khác biệt khơng có ý nghĩa (độ tin cậy 95%) với nghiệm thức đối chứng âm. Cây lúa ở
nghiệm thức đối chứng âm và các nghiệm thức có chủng vi khuẩn nhưng khơng bón đạm có biểu hiện thiếu đạm (chỉ số so màu lá lúa nhỏ hơn 3,5).
- Thời điểm 36 ngày SKG: Các nghiệm thức có chủng vi khuẩn nhưng khơng bón
đạm, hầu hết các nghiệm thức bón 25%N+vk, nghiệm thức 50%N+vk2 có chỉ số
so màu lá trung bình thấp và khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so với đối
chứng âm và chỉ số trung bình nhỏ hơn 3,5 chứng tỏ cây lúa ở các nghiệm thức này đang bị thiếu đạm. Các nghiệm thức bón 75%N+vk, hầu hết các nghiệm thức bón 50%N+vk và nghiệm thức 25%N+vk1+vk2+vk3 có chỉ số so màu lá trung bình cao và khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so với đối chứng dương và chỉ số so màu trung bình lớn hơn 3,5 chứng tỏ cây lúa ở các nghiệm thức này được cung cấp đủ đạm.
Nhìn chung, vi khuẩn cố định đạm có khả năng cố định đạm cung cấp cho cây
lúa trồng trong chậu. Trong giai đoạn đầu đến 22 ngày SKG lá lúa ln có màu
xanh tốt, chưa có biểu hiện thiếu đạm. Cây lúa bắt đầu biểu hiện thiếu đạm ở giai
đoạn sau 22 ngày, các nghiệm thức thiếu đạm màu lá lúa chuyển từ xanh tốt sang
màu vàng chanh. Từ các kết quả phân tích thống kê chỉ số so màu lá trung bình cho thấy vk2 thay thế được 25%N hóa học; vk1, vk3, kết hợp vk1+vk2,
vk1+vk2+vk3 thay thế được 75%N hóa học cung cấp cho cây. Vậy việc chủng vi khuẩn cố định đạm giúp nông dân tiết kiệm được 50%N lượng đạm hóa học. Kết quả này phù hợp với thí nghiệm của Nguyễn Quốc Nam (2009) thí nghiệm trên cây lúa trong chậu, Nguyễn Ngọc Nga (2008) tiến hành trên cây lúa thí nghiệm ở tỉnh Vĩnh Long và Lâm Bạch Vân (2008) tiến hành trên cây lúa thí nghiệm ở tỉnh An Giang.
Hình 4.6. Cây lúa NT3 bị thiếu đạm Hình 4.7. Cây lúa NT26 đủ đạm