STT Nghiệm thức Chiều dài
rễ (cm) STT Nghiệm thức Chiều dài rễ (cm) 1 100%N+0vk 18,17a 14 75%N+vk3 18,50a 2 0N+0vk 16,93a 15 25%N+vk1+vk2 17,97a 3 0N+vk1 17,17a 16 50%N+vk1+vk2 18,07a 4 25%N+vk1 18,13a 17 75%N+vk1+vk2 18,03a 5 50%N+vk1 17,83a 18 25%N+vk1+vk3 18,37a 6 75%N+vk1 18,17a 19 50%N+vk1+vk3 18,07a 7 0N+vk2 17,47a 20 75%N+vk1+vk3 18,20a 8 25%N+vk2 18,23a 21 25%N+vk2+vk3 18,07a 9 50%N+vk2 18,30a 22 50%N+vk2+vk3 18,80a 10 75%N+vk2 18,23a 23 75%N+vk2+vk3 18,20a 11 0N+vk3 17,63a 24 25%N+vk1+vk2+vk3 18,13a 12 25%N+vk3 18,13a 25 50%N+vk1+vk2+vk3 18,33a 13 50%N+vk3 18,43a 26 75%N+vk1+vk2+vk3 18,60a
* Ghi chú: Theo sau các giá trị có các chữ khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa về mặt
4.6. Trọng lượng khô cây lúa 36 ngày sau khi gieo
Kết quả thống kê bảng 4.6 cho thấy trọng lượng khơ trung bình của cây lúa ở các nghiệm thức bón 75%N có chủng vi khuẩn, nghiệm thức 50%N+vk3 và 50%N+vk1+vk2+vk3 cao và khác biệt khơng có ý nghĩa so với đối chứng dương (độ tin cậy 95%). Các nghiệm thức có chủng vi khuẩn những khơng bón N và các nghiệm thức 25%N+vk1, 25%N+vk2, 25%N+vk1+vk2, 25%N+vk1+vk3 và 25%N+vk2+vk3 có trọng lượng khơ trung bình thấp và khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng âm. Trọng lượng khơ trung bình ở các nghiệm thức 50%N+vk1, 50%N+vk2, 50%N+vk1+vk2, 50%N+vk2+vk3, 50%N+vk1+vk2, 25%N+vk3, 25%N+vk1+vk2+vk3 mặc dù khác biệt với đối
chứng dương nhưng tương đối cao hơn đối chứng âm. Điều này cho thấy vi
khuẩn ở các nghiệm thức này thể hiện khả năng cố định đạm tương đối tốt.
Dựa vào kết quả thống kê trọng lượng khô cây lúa ở thời điểm 36 ngày SKG ta thấy trong giai đoạn này vi khuẩn cố định đạm có khả năng thay thế 25%-50%
lượng đạm hóa học cung cấp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa trồng
trong chậu. Cụ thể khi chủng vk1, vk2, kết hợp 2 dòng vk1+vk2, vk1+vk3, vk2+vk3 thì vi khuẩn thay thế được 25%N hóa học; khi chủng vk3 hoặc kết hợp 3 dịng vk1+vk2+vk3 thì vi khuẩn có khả năng thay thế được 50% lượng đạm
hóa học cần thiết cho cây. Như vậy, khi chủng vk3 hoặc vk1+vk2+vk3 kết hợp bón 50%-75%N hóa học vẫn giúp cây lúa phát triển tốt tương đương khi bón
100%N và khơng chủng vi khuẩn, cả hai nhóm vi khuẩn này đều có tác dụng cố
định đạm cung cấp cho cây lúa rất hữu hiệu. Hiệu quả khi chủng 2 nhóm vi
khuẩn này kết hợp với 50-75%N, trọng lượng khô cây lúa 36 ngày SKG tăng 2,00-2,26 lần so với nghiệm thức đối chứng âm. Khi chủng 1 dòng vi khuẩn cố
định đạm có kết hợp với 75%N hóa học trọng lượng khơ tăng 2,11-2,26 lần, khi
chủng kết hợp 2-3 dịng vi khuẩn với nhau thì trọng lượng khô cây tăng 1,97-2,24 lần so với đối chứng âm. Kết quả này tương tự với thí nghiệm của Ngô Thị Mỹ Hạnh (2009), việc chủng 1 dòng vi khuẩn kết hợp 75%N trọng lượng khô cây tăng 2,05-2,06 lần so với đối chứng, chủng 2 dòng kết hợp 75%N trọng lượng