Nhơm có tính khử mạnh: Al – 3e Al3+
Thí dụ: 4Al + 3O2 2Al2O3 2Al + 3Cl2 2AlCl3 2Al + 3S Al2S3
2) Tác dụng với nước:
- Vật bằng Al không tác dụng với H2O kể cả khi đun nóng vì có lớp màng Al2O3 khơng cho nước thấm qua. - Nếu phá bỏ lớp Al2O3 thì Al tác dụng với nước: 2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2
3) Tác dụng với dd axit:
a) HCl, H2SO4 loãng 2Al + 6H+ 2Al3+ + H2
b) HNO3, H2SO4 đặc.
- Với HNO3 đặc, nguội, H2SO4 đặc, nguội: Al thụ động.
- Khi đun nóng, tùy theo nồng độ axit mà cho các sản phẩm khác nhau
Thí dụ: Al + 4HNO3 Al(NO3)3 + NO + 2H2O 8Al + 30HNO3 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O 2Al + 6H2SO4 Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 8Al + 15H2SO4 4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O
4) Tác dụng với dd muối: trực tiếp đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi muối
Thí dụ: 2Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Cu Al + 3Fe(NO3)3 Al(NO3)3 + 3Fe(NO3)2
5) Tác dụng với oxit kim loại đứng sau Al (phản ứng nhiệt nhôm):
Thí dụ: 2Al + Fe2O3 →t0→ Al2O3 + 2Fe
6) Tác dụng với dung dịch kiềm.
Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 3\2H2 ( do 2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2 Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O )
7) Phản ứng nhiệt nhôm.
- Al khử được oxit của các kim loại đứng sau nó ở nhiệt độ cao. Phản ứng này được gọi là phản ứng nhiệt nhôm: 2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe
Hỗn hợp Al + Fe2O3 gọi là tecmit dùng để hàn đường ray. - Khi giải bài tập về phản ứng nhiệt nhôm cần chú ý:
+ Nếu hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch kiềm sinh ra khí H2 thì Al cịn dư sau phản ứng nhiệt nhôm hoặc hiệu suất H của phản ứng < 100%.
+ Nếu khơng có khí thốt ra chứng tỏ khơng dư Al và phản ứng xảy ra hoàn toàn. + Tổng khối lượng hỗn hợp trước phản ứng = tổng khối lượng hỗn hợp sau phản ứng. + Áp dụng định luật bảo toàn e.