II. Đánh giá cho điểm:
3.2. Nhận xét về hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH Thiên Nam
- Ưu điểm
Qua phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH Thiên Nam, ta thấy rằng nguồn vốn vay của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn, nhưng đến giai đoạn 2014 – 2015 tỷ trọng vốn CSH có tăng, là dấu hiệu tích cực cho việc cải thiện mức độ tự chủ về tài chính, làm giảm áp lực thanh toán các khoản nợvay.
Doanh thu trong giai đoạn 2013 – 2015 liên tục tăng làm cho lợi nhuận cũng tăng theo, góp phần tăng thu nhập cho cơng ty. Doanh thu tăng là do Cty kí kết được nhiều hợp đồng với khách hàng trong nước và cả khách hàng
nước ngoài, con số này tăng cho thấy uy tín và thương hiệu của Cty đã được
nhiều khách hàng biết đến.
Các chỉ số về hiệu quả sử dụng tài sản và hiệu quả sử dụng nguồn vốn rất thấp nhưng có xu hướng tăng lên qua các năm cho thấy đây là dấu hiệu
đáng mừng cho công ty để cải thiện hiệu quả kinh doanh.
Lợi nhuận sau thuế cũng có xu hướng tăng và điều này trong tương lai có thể vẫn tiếp tục diễn ra như vậy, đóng góp vào ngân sách nhà nước, giúp cho nền kinh tế của đất nước ngày càng tăng trưởng.
Công ty nắm bắt được thị trường nhanh chóng, tìm hiểu về thị trường tiêu thụ nên có phương hướng để tìm khách hàng, nhất là thị trường xuất khẩu. Năm 2015 tổng quan thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam có tích cực nên đã làm cho các công ty sản xuất đồ gỗ có khả quan hơn,
đặc biệt là đối với Cty TNHH Thiên Nam thì đây là những cơ hội cho Cty
phát triển hơn sang các thị trường nước ngồi.
- Hạn chế:
+ Cơng ty có thực hiệc chính sách tiết kiệm chi phí nhưng những cách làm của cơng ty chưa thực sự đạt hiệu quả. Vì chính sách này chỉ làm cho chi phí của Cty giảm một lượng khơng đáng kể.
+ HTK chiếm tỷ trọng cao, tốc độ luân chuyển hàng tồn kho thấp.
+ Mảng dự báo, lập kế hoạch kinh doanh của Cty chưa được chú trọng
đúng mức. Việc phân tích hiệu quả kinh doanh để đưa ra những phương
hướng hoạt động cho những năm tiếp theo chưa được chú trọng, thực hiện
thường xuyên, chỉ mang tính hình thức chưa mang lại hiệu quả cho Cty.
+ Chưa mạnh dạn đầu tư các dây chuyền công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao năng lực cũng như chất lượng sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu tiêu
dùng ngày càng tăng của khách hàng.TSCĐ của Cty qua các năm đang giảm
dần làm cho năng suất hoạt động kém hiệu quả, gây nhiều tổn thất cho cơng ty vì máy móc, trang thiết bị đang dần hết thời gian sử dụng nên sẽ phát sinh ra nhiều hư hỏng trongq trình sản xuất làm tăng chi phí.
+ Khó khăn lớn nhất hiện nay của công ty là chi phí đầu vào tăng cao
nhưng đầu ra (LNST) tăng rất thấp. Nguyên liệu đầu vào là gỗ nguyên liệu
đang là vấn đề khó khăn đối với cơng ty TNHH thiên Nam bởi vì trong khi thị
trường mở rộng, kim ngạch xuất khẩu tăng nhưng cơng ty đang khó khăn trong việc tìm kiếm gỗ nguyên liệu để duy trì xuất khẩu và phần lớn 80%
lượng gỗ này Cty phải nhập khẩu từ nước ngồi nên chi phí mua nguyên liệu
rất cao. Đồng thời nguồn gỗ nguyên liệu cũng đang dần khan hiếm nên giá của nhiều loại gỗ tăng bình quân từ 5% đến 7%, đặc biệt là gỗ cứng đã tăng từ
30% đến 40% làm cho Cty rơi vào tình trạng có đơn đặt hàng nhưng lợi
nhuận thu về rất thấp. Vì vậy, để duy trì nguồn gỗ nguyên liệu phục vụ cho sản xuất Cty đã phải tìm kiếm các nguồn tài trợ từ bên ngồi thơng qua các tổ
chức tín dụng mà trong đó chủ yếu là vốn vay ngắn hạn. Từ đó dẫn đến áp lực thanh tốn nợ vay lớn, chịu rủi ro cao, chưa ổn định và đảm bảo sự an tồn về tài chính do hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, trong những năm gần
đây lãi suất ngân hàng cao nên công ty cũng khó tiếp cận với nguồn vốn vay này. Lãi suất cao làm cho chi phí lãi vay tăng từ đó làm giảm lợi nhuận của Cty.
+ Một số công nhân được được tuyển vào chưa lâu và đó là những lao
động làm việc theo thời vụ nên kinh nghiệm làm việc còn yếu kém, chưa có tính chun nghiệpnên dễ xảy ra tình trạng làm hỏng các sản phẩm chi tiết, từ
đó làm tiêu hao nhiều gỗ nguyên liệu, tăng chi phí dẫn tới lợi nhuận giảm. + Ngồi ra, do Cty ln chịu sức ép, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của
các đối thủ cộng thêm vào đó là sự mất giá của một số đồng ngoại tệ có thể
làm cho giá bán sản phẩm giảm trong khi giá vốn tăng do giá nguyên liệu đầu
vào tăng.
Nguyên nhân:
Nguyên nhân khách quan:
- Tình trạng khan hiếm gỗ nguyên liệu đã làm cho q trình sản xuất gặp
khó khăn.
- Nền kinh tế ngày càng phát triển, các Cơng ty chế biến gỗ hình thành càng nhiều đã tạo ra tình trạng cạnh tranh gay gắt để giành thị phần cho Công ty. Sự cạnh tranh của các Doanh nghiệp về giá cả, mặt hàng sản phẩm. Các doanh nghiệp phải thay đổi giá liên tục từ đó gây ra những mối nghi ngờ của các khách hàng, sản phẩm giá thấp thêm xuất hiện những mặt hàng nhái, sản phẩm không được đảm bảo gây thiệt hại cho các doanh nghiệp có sản phẩm chân chính.
- Những địi hỏi, yêu cầu từ phía khách hàng ngày càng cao trong khi tay nghề của người lao động còn hạn chế, chất lượng cịn ở mức trung bình cần
phải được nâng cao hơn nữa.
- Tình hình tài chính của cơng ty khơng đủ khả năng để đầu tư mới vào
cơ sở vật chất, hạ tầng nên làm cho cơ sở vật chất, hạ tầng của cơng ty đang
- Tình hình giá cả trên thị trường có nhiều biến động theo chiều hướng xấu như giá nguyên vật liệu tăng, lãi vay tăng, giá ngoại tệ giảm….làm ảnh hưởngchi phí của Cơng ty.
Nguyên nhân chủ quan:
- Ban lãnh đạo của công ty chưa thực sự chú trọng đến công tác lập kế
hoạch kinh doanh, công tác quản lý, cơng tác bảo quản kiểm sốt HTK, chính sách tiết kiệm chi phí nhưng khơng đúng cách nên chưa có hiệu quả cao.
- Vốn CSH của công ty đầu tư khơng cao, tình trạng thiếu vốn xảy ra. Cơng ty tuy có trích lập quỹ nhưng do lợi nhuận của cơng ty cịn thấp, khó tiếp cận với nguồn vốn vay nên không đủ để đầu tư máy móc thiết bị mới phục vụ cho nhu cầu sản xuất.
- Trình độ quản lý của ban quản lý cịn hạn chế, chưa có tầm nhìn chiến lược. Đội ngũ cán bộ quản lý hầu hết dựa vào kinh nghiệmthực tế, ít được bồi
dưỡng, tập huấn.
- Cơng ty cịn bị động trong quá trình nghiên cứu thị trường và tìm hiểu khách hàng, chủ yếu các đơn đặt hàng đều do phía đối tác chủ động đặt hàng
cơng ty, khi có đơn đặt hàng cơng ty mới bắt đầu sản xuất và vận chuyển đến nơi khách hàng tiêu thụ.