- DN sẽ có một quy trình quản lý chi phí năng lượng một cách có hệ thống
1.3. Biện pháp ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm (thức ăn)
a. 10 Nguyên tắc vàng trong phòng ngừa ngộ độc thực phẩm
Chọn các thực phẩm tươi sạch.
Thực hiện "ăn chín uống sơi": ngâm kỹ, rửa sạch rau quả khi ăn sống.
Ăn ngay thức ăn khi nấu vừa xong.
Che đậy, bảo quản cẩn thận thức ăn đã nấu chín.
Đun kỹ thức ăn trước khi dùng lại.
Thức ăn sống, chín phải để riêng, khơng dùng lẫn dụng cụ chế biến.
Rửa tay trước khi chế biến và trước khi ăn. Giữ dụng cụ nơi chế biến luôn khô sạch.
Không ăn thức ăn ôi thiu.
Chế biến thức ăn bằng nước sạch
Ngộ độc thức ăn là bệnh cấp tính xảy ra do ăn phải thức ăn bị nhiễm vi khuẩn, độc tố của vi khuẩn hay các chất độc.
Ngộ độc thức ăn thường xảy ra đột ngột, nhiều người cùng mắc phải do ăn cùng một loại thức ăn. Hàng năm trên thế giới cũng như ở nước ta có rất nhiều ca tử vong do ngộ độc thức ăn.
Người bị ngộ độc thường có biểu hiện các triệu chứng tức thời ngay sau khi ăn?
Triệu chứng có thể biểu hiện từ 30 phút đến tận vài ngày sau khi ăn thức ăn bị ô nhiễm: đi tiêu chảy nhiều lần trong ngày, đau bụng, buồn nôn hoặc nôn mửa liên tục, mệt mỏi, khó chịu, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt... Một số ngộ độc cấp tính thường do ăn phải các thức ăn có nhiễm vi sinh vật hay các hóa chất với số lượng lớn. Một số trường hợp ngộ độc mãn tính có thể khơng có triệu chứng gì trong nhiều tháng, nhiều năm như: ngộ độc nước củ dền pha sữa, ngộ độc chì…
b. Các biện pháp năng ngừa ngộ độc thực phẩm (NĐTP):
NĐTP gây ra bởi rất nhiều mối nguy có nguồn gốc từ vi sinh vật (vi khuẩn, siêu vi, ký sinh trùng, nấm mốc), nhóm hố chất (có sẳn độc chất trong thiên nhiên dước dạng động thực vật, hoặc do con người cố tình hay vơ ý đem vào), nhóm tác nhân vật lý (vật lạ, nhiệt độ, ánh sáng), vì vậy cần phải thực hiện những nguyên tắc sau:
*Đối với cơ sở chế biến:
Yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm trong sử dụng và chế biến thực phẩm : + Nguyên liệu thực phẩm mua về phải có nguồn gốc rỏ ràng và từ những nguồn đáng tin cậy.
+ Không sử dụng những thực phẩm lạ, cảnh giác với những loại thực phẩm có nguy cơ cao.
+ Xử lý các thực phẩm nguy cơ một cách an toàn và đúng quy định, Ví dụ như:
- Đối với rau: Rửa dưới vòi nước và ngâm kỹ trong 30-60 phút bằng nước
sạch, có thể bổ sung muối, thuốc tím hoặc nước ozone diệt khuẩn đối với các loại rau sống.
- Đối với khoai mì, măng: Lột vỏ, cắt hai đầu củ, nấu sôi mở nắp hoặc luộc bỏ
nước (2-3 lần).
Đầu tư đúng mức yêu cầu vệ sinh cho bếp ăn tập thể : Vật chất trang thiết bị dụng cụ chế biến , nhân viên bếp. Có chế độ giám sát thường xuyên tình hình vệ sinh bếp ăn và có biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn …..
- Sử dụng máy ozone lọc khơng khí và nước
ỨNG DỤNG CỦA OZONE:
+ SỬ DỤNG TRONG GIA ĐÌNH: Diệt khuẩn, lọc khơng khí tuần hồn trong phịng ngủ , phòng ăn , nhà bếp ... đặt biệt diệt khuẩn trên giường ,rất thích hợp cho nhà có em bé.... Khử mùi hơi tanh , mùi nấu nướng, diệt khuẩn trong phòng ngủ, toilet, phòng khách, phòng ăn, bếp, tủ lạnh, mùi súc vật ,...
+ SỬ DỤNG TRONG VĂN PHỊNG, THƯ VIỆN: Khử mùi ẩm mốc, mùi hơi, mùi hồ sơ, trên sách vở tài liệu, làm sạch khơng khí, ngăn ngừa mối mọt.
+ SỬ DỤNG TRONG NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN, PHÒNG KARAOKE, PHỊNG MASSAGE: Khử mùi hơi, mùi nấu nướng, mùi thức ăn, bia rượu, mùi nước mắm, hành tỏi, thuốc lá ...
+ SỬ DỤNG TRÊN XE HƠI : Khử mùi hôi, mùi ẩm mốc từ nệm, thảm, mùi cao su, mùi thuốc lá, nước hoa, mùi khói xe, và các mùi khác từ ngồi đưa vào ...
+ TRÊN THỰC PHẨM, RAU QUẢ, THỊT CÁ, THUỶ SẢN: Dùng rữa rau, trái cây, thịt cá thuỷ sản để khử mùi hôi tanh, diệt khuẩn, phân huỷ thuốc trừ sâu, hoá chất, màu trên thực phẩm. Thực phẩm sau khi rữa bằng ozone có thể bảo quản tươi và lâu hơn...
+ TRONG XỬ LÝ NƯỚC: Khử múi chlorine, phân huỷ hoá chất, thuốc trừ sâu, oxy hoá sắt, Mn, Mg, kim loại nặng, cải thiện độ trong và diệt khuẩn. Diệt khuẩn, khử độc tố và khử mùi hôi tanh trong hồ nuôi cá kiểng....
Sử dụng OZONE để làm sạch khơng khí và nước, mơi trường xung quanh, đồng thời cũng tạo ra một rào cản hữu hiệu nhất để ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm, dịch bệnh mang đến cho chúng ta sự an toàn.